Tên bài dạy:
A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Các khoảng đơn điệu .
- Các điểm cực trị .
- Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất .
- Các khoảng lồi lõm điểm uốn .
- Các đường tiệm cận.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, phân tích và suy luận.
3. Giáo dục :
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trung thực
NGÀY SOẠN: 1 /10 /2002 Tiết chương trình: 31 Bài kiểm tra giữa chương II TÊN BÀI DẠY: A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Các khoảng đơn điệu . - Các điểm cực trị . - Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất . - Các khoảng lồi lõm điểm uốn . - Các đường tiệm cận. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, phân tích và suy luận. 3. Giáo dục : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trung thực 4. Trọng tâm : Khoảng đơn điệu, cực trị của hàm số. B. CHUẨN BỊ : Tài liệu tham khảo SGK, SGV. C. TIẾN TRÌNH: ĐỀ KIỂM TRA Cho hàm số có đồ thị là( Cm ) . 1) Tìm các khoảng đơn điệu và các điểm cực đại , cực tiểu của ( C3 ) 2) Tìm các đường tiệm cận của ( C3 ) 3) Định m để hàm số có Cực đại , cực tiểu. 4) Tìm ymin , ymax của ( Cm) . NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP SƠ LƯỢC CÁCH GIẢI x y’ y +¥ -¥ +¥ -¥ + + 0 - - 0 +¥ 8 ymin = 4(m-1) ymax = 0 0 2-m 1 m -¥ (1đ) 1) ( C3 ) : ( 4đ ) * ( 0,5 đ ) * (1 đ ) * ( 0,5 đ ) x y’ y +¥ -¥ +¥ -¥ + + 0 - - 0 +¥ 8 CT CĐ 0 -1 1 3 Trường hợp 1 : m < 1 2) ( C3 ) : ( 2 đ ) * TCĐ : x = 1 ( 0,5 đ ) * TCX : y = - x + 5 ( 1,5 đ ) 3) ( Cm ) : ( 2 đ ) * * ( 1 đ ) * Để hàm số có cực đại , cực tiểu thì điều kiện cần và đủ là y’ phải có 2 nghiệm và đổi dấu qua 2 nghiệm ấy(1đ ) 4) Khi (2 đ ) x y’ y +¥ -¥ +¥ -¥ + + 0 - - 0 +¥ 8 ymin = 0 ymax = 4 0 m 1 2-m -¥ (1đ) D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: