Giáo án môn Giải tích 12 tiết 29: Luyện tập lũy thừa với số mũ thực

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 29: Luyện tập lũy thừa với số mũ thực

Tiết PPCT:29

LUYỆN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

I/Mục tiêu:

+Về kiến thức:

-Khắc sâu tính chất của lũy thừa với số mũ thực.

-Biết điều kiện cơ số lũy thừa khi số mũ nguyên, hữu tỷ, vô tỷ.

-Nắm được công thức tính lãi kép.

+Về kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo các tính chất lũy thừa để biến đổi, tính toán các biểu thức có chứa lũy thừa.

-Vận dụng công thức lãi kép để giải bài toán thực tế.

-Về tư duy, thái độ:

-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán; biết quy lạ về quen.

-Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1196Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 29: Luyện tập lũy thừa với số mũ thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:29
Ngày:27/10/2008
LUYỆN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC
I/Mục tiêu:
+Về kiến thức:
-Khắc sâu tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
-Biết điều kiện cơ số lũy thừa khi số mũ nguyên, hữu tỷ, vô tỷ.
-Nắm được công thức tính lãi kép.
+Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo các tính chất lũy thừa để biến đổi, tính toán các biểu thức có chứa lũy thừa.
-Vận dụng công thức lãi kép để giải bài toán thực tế.
-Về tư duy, thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán; biết quy lạ về quen.
-Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học.
II/Chuẩn bị của GV và HS:
+Giáo viên: Soạn giáo án
+Học sinh: Giải các bài tập đã cho về nhà.
III/Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp.
IV/Tiến trình bài học:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Thông qua luyện tập trên lớp
3/Bài mới:
HĐ1: Vận dụng tính chất lũy thừa để biến đổi, tính toán các biểu thức có chứa lũy thừa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV ghi đề bài lên bảng và gọi 3 học sinh lên bảng giải.
(HS yếu, trung bình: câu a, b; HS khá: câu d)
-Cho học sinh nhận xét và nêu cách giải khác (khử căn từ ngoài vào hoặc từ trong ra)
-Đánh giá bài làm của học sinh.
-Yêu cầu HS về nhà giải câu c (tương tự câu d)
-GV ghi đề bài lên bảng, gọi 3 học sinh lên giải.
-GV cho học sinh nhắc lại công thức = ?
-Yêu cầu học sinh
-Các học sinh còn lại theo dõi bài giải.
-HS nhận xét và nêu cách giải khác.
-HS lên bảng giải bài tập. Học sinh còn lại theo dõi để nhận xét.
-HS nhận xét bài làm của bạn và đề xuất cách giải khác.
Bài 18/81:
a/ (x>0)
b/ (a, b >0)
d/: a (a>0)
=(aaaa):a = a
Bài 19/82:
a/ a() = a3
b/().= a2
d/=
|x-y|
HĐ 2:Giải các bài tập dang pt và bpt mũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Ghi đề bài lên bảng. Cho 2 học sinh lên giải.
-HD: 
+Nếu đặt t= thì = ?
+Cho biết điều kiện của t.
+Giải pt theo t
-Câu b tương tự câu a.
-GV ghi đề bài lên bảng và cho 3 HS xung phong lên bảng giải.
-HD: 
+Cho HS nhắc lại tính chất về bất đẳng thức của căn bậc n (đã học ở bài trước)
+Ở câu a và c, sử dụng tính chất nào của bđt ?
+Câu b sử dụng tính chất nào của bđt ?
-HS xung phong lên bảng giải.
-HS trả lời các câu hỏi của GV.
-HS còn lại theo dõi bài giải của bạn trên bảng.
-HS trả lời câu hỏi:
Nếu n nguyên dương, lẻ và a<b thì <
Nếu n nguyên dương, chẵn và 0<a<b thì <
Bài 21/82:
a/ + = 2
Đặt t=; đk: t>=0
t2 + t – 2 = 0
t=1; t=-2 (loại)
x=1
b/ - 3 + 2 = 0
Bài 22/82:
a/ x4 < 3
n |x| <
n -<x<
b/ x11 > 7
n x> 
c/ x10>2
n |x| > 
n x> ; x< -
HĐ3: Bài tập thực tế về tính lãi kép
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Giải thích tỷ lệ lạm phát 5% mỗi năm, có nghĩa là sau mỗi năm giá trị một loại hàng hóa nào đó sẽ có giá tăng thêm 5%
-Như vậy cách tính giá trị hàng hóa giống như cách tính của loại bài toán nào?
-Hãy nhắc lại công thức tính lãi kép định kỳ.
-Áp dụng công thức đó, hãy giải bài tập đã cho
-GV nhận xét, đánh giá kết quả.
-Học sinh tiếp nhận kiến thức
-Bài toán tính lãi suất kép theo định kỳ.
HS: C=A(1+r)N
-HS xung phong lên bảng giải.
Bài tập làm thêm:
Biết rằng tỷ lệ lạm phát hàng năm của một quốc gia trong 10 năm qua là 5%. Hỏi nếu năm 1994, giá của một loại hàng hóa của quốc gia đó là 100 (USD) thì sau 5 năm sau giá của loại hàng đó là bao nhiêu?
C=A(1+r)N
C=100(1+0,05)5
C=127,6 (USD)
4/Dặn dò: Giải các bài tập còn lại và xem trước bài lôgarit: là gì?; các tính chất và quy tắc tính lôgarit.
* Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29.doc