Bài soạn:
ÔN TẬP TỪ &1 ĐẾN &4
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
-Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Cực tri của hàm số
- GTLN, GTNN của hàm số
- Đường tiệm cận .
.2. Về kĩ năng:
- Biết cách lập bảng biến thiên
- Vận dụng quy tắc để tìm cực trị
- Tìm Gtln, Gtnn của hàm số trên khoảng và đoạn
- Tiệm cận ngang và đứng
Tiết 20-21 Ngày soạn:.................... Bài soạn: ÔN TẬP TỪ &1 ĐẾN &4 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: -Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số - Cực tri của hàm số - GTLN, GTNN của hàm số - Đường tiệm cận . .2. Về kĩ năng: - Biết cách lập bảng biến thiên - Vận dụng quy tắc để tìm cực trị - Tìm Gtln, Gtnn của hàm số trên khoảng và đoạn - Tiệm cận ngang và đứng 3. Về tư duy, thái độ: -Biết qui lạ về quen - Thận trọng, chính xác. -Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập,SGK, ôn lại các kiến thức liên quan III. Tiến trình bài học: Phân phối thời lượng: T20: Bài 1,bài 2 T21: Bài 3, bài 4 * Nội dung: HĐGV HĐHS Ghi bảng -GV gợi ý bài 1: Làm theo sơ đồ: +Tìm TXĐ +Tính y’ +Giải phương trình y’=0 +Lập bảng biến thiên +Kết luận -HS làm bài 1: + TXĐ: D = R. + y' = 3x2 - 3. y' = 0 Û x = 1 hoặc x = -1. + BBT: x - ¥ -1 1 + ¥ y' + 0 - 0 + y + Kết luận:Hàm số đồng biến trên các khoảng b) nên Hàm số đồng biến trên các khoảng và Bài 1: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: a) y = x3 - 3x + 1. b) -GV gợi ý bài 2: Làm theo quy tắc : + Tìm tập xác định. + Tính f’(x). Giải pt f’(x) = 0. Ký hiệu xi (i = 1, 2) là các nghiệm của nó (nếu có) + Tính f’’(x) và f’’(xi) + Dựa vào dấu của f’’(x) suy ra tính chất cực trị của điểm xi -HS làm bài 2: Giải: Tập xác định của hàm số: D = R f’(x) = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1) f’(x) = 0 ; x = 0 f”(x) = 12x2 - 4 f”(1) = 8 >0 x = -1 và x = 1 là hai điểm cực tiểu f”(0) = -4 < 0 x = 0 là điểm cực đại Kết luận: f(x) đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1; fCT = f(1) = 0 f(x) đạt cực đại tại x = 0; fCĐ = f(0) = 1 Bài 2: Tìm các điểm cực trị của hàm số: f(x) = x4 – 2x2 + 1 -GV gợi ý bài 3: thực hiện theo các bước +Tính +Giải phương trình =0 tìm các nghiệm thuộc đoạn đã cho +Tính giá trị y tại các điểm đó và hai điểm đầu mút +So sánh và kết luận -HS làm bài 3: Ta có : a) nên hàm số đồng biến trên từng khoảng Vì nên GTNN của hàm số bằng f(0)=0 GTLN của hàm số bằng b) suy ra gtln = 0 đạt đựoc khi x=0, x=3 gtnn = - 4 đạt được khi x = 2 Bài 3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số a) trên đoạn b) -GV gợi ý bài 4: +Để tìm tiệm cận ngang ta tính +Để tìm tiệm cận đứng ta tìm các điểm hàm số không xác định sau đó tính giới hạn hàm số tại các điểm đó rồi kết luận -HS làm bài 4: a) Cã VËy lµ ®êng tiÖm cËn ngang cña ®å thÞ hµm sè Cã VËy lµ ®êng tiÖm cËn ®øng cña ®å thÞ hµm sè b) ; TCN :y = 0 TCĐ : x = 3 TCĐ : x = - 3 Bài 4: Tìm tieäm caän cuûa ñoà thò haøm soá: a) ; b) y = IV. Củng cố: -cách lập bảng biến thiên - Vận dụng quy tắc để tìm cực trị - Tìm Gtln, Gtnn của hàm số trên khoảng và đoạn - Tiệm cận ngang và đứng
Tài liệu đính kèm: