Giáo án môn Giải tích 12 tiết 18, 19: Bài tập ôn chương I

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 18, 19: Bài tập ôn chương I

Tiết 18, 19 :

. Ổn định lớp :

 Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số.

. Kiểm tra :

. Nội dung bài mới:

Bài 1 : Cho hàm số :

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C). Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 2.

b) Tìm điểm tại đó tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - x

 

doc 1 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 18, 19: Bài tập ôn chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Tiết 18, 19 :
. Ổn định lớp :
 Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số.
‚. Kiểm tra :
ƒ. Nội dung bài mới:
Bài 1 : Cho hàm số : 
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C). Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 2.
b) Tìm điểm tại đó tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - x
Bài 2 : Cho hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết rằng :
a) Tiếp điểm (0, 2)
b) Trung lộ của tiếp điểm bằng 
c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - x + 3
d) Tiếp tuyến đó vuông góc đường thẳng y = 4x + 10
e) Tiếp tuyến đó đi qua A(2, 0)
Bài 3 : Cho 
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C1) và (C2) tại các giao điểm của chúng.
Tìm góc giữa 2 tiếp tuyến trên.
Bài 4 : Tìm m để đồ thị hàm số :
a) tiếp xúc đường thẳng y = x + m
b) tiếp xúc trục hoành
c) y = 4x3+3x tiếp xúc vời đường thẳng y = mx – 1
Bài 5 : Cho (C1) : y = f(x) = x2 – 2x + 3
 (C2) : y = g(x) = (x2 –2x+3)
CMR : (C1 ) tiếp xúc (C2) tại giao điểm của chúng (trong đó là hằng số 0)
„. Củng cố :
…. Dặn dò :
- Ôn tập giáo khoa.
- Xem lại các bài tập đã ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Giáo viên hệ thống lại cho h/s các dạng phương trình tiếp tuyến.
Giả sử cho (C) : y = f(x)
+ Dạng 1 : biết tiếp điểm M0 (x0 , y0)
Tiếp tuyến 
* Chú ý : . Nếu chỉ biết x0 thì y0 = f(x0)
. Nếu chỉ biết y0 thì giải pt y0 = f(x) tìm x0.
+ Dạng 2 : biết hệ số góc bằng k.
Cách 1 : Tìm tiếp điểm
Giải pt f’(x) = k tìm được hoành độ 1 điểm.
Cách 2 : Tìm tung độ góc của tiếp tuyến.
- 
Tìm b bằng cách lập phương trình hoành độ giao điểm (D) và (C) và cho phương trình này có nghiệm kép.
Dạng 3 : Tuyếp tuyến đi qua A (xa , ya)
(A có thể trên (C) hoặc ngoài (C))
- (D) : y – ya = k.(x – xa) 
 - Dùngd/k tiếp xúc để tìm k 
Phương Pháp :
Cho ( C1) : y = f(x)
 (C2) : y = g(x)
1). ( C1) tiếp xúc ( C2) Phương trình f(x) = g(x) có nghiệm kép.
2). ( C1)tiếp xúc ( C2) hệ phương trình 
 có nghiệm
(nghiệm của hệ là hoành độ tiếp điểm)
Giải bài 5 :Xét phương trình 
với 
Vậy củng là nghiệm của (2)
Tóm lại hệ phương trình (*) có nghiệm 
 Nên ( C1) tiếp xúc ( C2).
D. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgt-18-19.doc