Tên bài dạy: VI PHÂN
A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- H/S cần nắm vững định nghĩa dy = y.dx
- Nắm vững định lí về vi phân của hàm hợp.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính được vi phân các hàm số cụ thể .
3. Giáo dục :
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán.
4. Trọng tâm :
- Định nghĩa và các qui tắc tính vi phân.
NGÀY SOẠN:30 / 8/ 2002 TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: TÊN BÀI DẠY: VI PHÂN A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - H/S cần nắm vững định nghĩa dy = y’.dx - Nắm vững định lí về vi phân của hàm hợp. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính được vi phân các hàm số cụ thể . 3. Giáo dục : - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán. 4. Trọng tâm : - Định nghĩa và các qui tắc tính vi phân. B. CHUẨN BỊ : - Tài liệu sách giáo khoa của 2 tác giả Ngô Thúc Lanh và Phan Đức Chính. C. TIẾN TRÌNH: Nội dung Phương pháp Tiết 16 . Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. . Kiểm tra : Phát biểu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 1 và đạo hàm cấp 2 Áp dụng : Cho chuyển động thẳng có phương trình S = f (t) = 200 + 40t – t2. Ở đó t tính bằng giây và S được tính bằng m. a) Tại thời điểm nào chất điểm sẽ dừng? b) Tìm gia tốc tại thời điểm t = 5s và t = 10s. . Nội dung bài mới: 1 Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) xác định trong ( a,b) và có đạo hàm tại . Cho số gia tại x sao cho . Ta gọi tích là vi phân của hàm số y = f(x) tại x, kí hiệu dy ( hoặc df(x) ). Áp dụng định nghĩa trên vào hàm số y = x, thì . Vậy ta có: * Ví dụ : Tính vi phân các hàm số : a) y = f(x) = x2 + x + 1 , b) y = f(x) = arctgx c) y = f(x) = tg3x.dx , d) * Chú ý : Từ đó suy ra : 2 . Vi phân của hàm số hợp : Giả sử y = f(u) và u = g(x), tức là y = f[g(x)] ta hãy tính vi phân của y đối với x Ta có : Định lí : Vi phân của hàm số f(u) là f’(u).du, dù là đối số hay là hàm số của đối số khác. * Chú ý : 1) Trường hợp u = dx thì du không còn là hằng số vì du = g’(x).dx Khi đó dx mói là hằng số tùy ý. 2) Công thức đạo hàm của hàm hợp và hàm ngược được viết dười dạng : . Củng cố : . H/S cần phải nắm vững định nghĩa vi phân cụ thể là : dy = y’.dx . Biết viết các công thức đạo hàm của hàm số hợp, hàm số ngược dưới dạng vi phân. . Hướng dẫn h/s chứng minh các tính chất sau đây : 1) d(u + v) = du + đối với 2) d(u.v) = u.đối với + v.du 3) - Sau khi giới thiệu định nghĩa .Giáo viên yêu cầu h/s xét trường hợp : y = x để suy ra dx = - Nhấn mạnh lại định nghĩa : dy = y’.dx. Hay df(x) = f’(x)dx Vậy để tính vi phân của một hàm số theo biến số x, ta chỉ việc tính f’(x) rối nhân thêm dx. - Hướng dẫn giải các ví dụ y = f(x) y = f(x) = x2 + x + 1 dy = (x2 + x + 1)’dx dy = (2x + 1)dx - Giới thiệu h/s cách kí hiệu đạo hàm dưới dạng vi phân. - Nhấn mạnh cho h/s biết rằng : trong phép tính với các vi phân ta không cần quan tâm tới biến số do đó ta lấy đạo hàm. - Hướng dẫn h/s viết các công thức đạo hàm hợp, hàm số ngược dưới dạng vi phân. - Ý nghĩa thực tế của khái niệm vi phân là ở chỗ nó là công cụ để tính gần đúng theo công thức. . Dặn dò : * Bài tập ở nhà : Tìm vi phân của các sau : a) b) c) y = tg2x d) + H/S ôn tập các phần : - Định nghĩa các qui tắc công thức đạo hàm. - Ý nghĩa hình học của đạo hàm. - Giải các bài tập ôn. D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: