Giáo án môn Giải tích 12 tiết 16, 17: Đường tiệm cận của hàm số

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 16, 17: Đường tiệm cận của hàm số

 Bài soạn:

ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Về kiến thức:

 Khái niệm đường tiệm cận ngang, tiệm cận đứng, cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng.

2. Về kĩ năng:

 Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm phân thức đơn giản3. Về tư duy, thái độ:

 -Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ

 -Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 16, 17: Đường tiệm cận của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16-17
Ngày soạn:....................
 Bài soạn:
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
	Khái niệm đường tiệm cận ngang, tiệm cận đứng, cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng.
2. Về kĩ năng:
	Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm phân thức đơn giản3. Về tư duy, thái độ:
	-Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ
	-Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học , giáo án
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK, xem trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài học:
Phân phối thời lượng:
T16: Phần I
T17: Phần II
*Kiểm tra bài cũ :
* Nội dung:
Hoạt động 1: Đường tiệm cận ngang 
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
 -GV: yêu cầu Hs quan sát đồ thị của hàm số y = (H16, SGK, trang 27) và nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm M(x; y) Î (C) tới đường thẳng y = -1 khi |x| ® + ¥.
 -GV: giới thiệu với Hs vd 1 (SGK, trang 27, 28) để Hs nhận thức một cách chính xác hơn về khái niệm đường tiệm cận ngang 
Vậy muốn tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta làm gì ?
-GV: giới thiệu với Hs vd 2 (SGK, trang 29) để Hs hiểu rõ định nghĩa vừa nêu
-HS: 
Thảo luận nhóm để và nêu nhận xét khi |x| ® + ¥.
 khoảng cách từ điểm M(x;y) Î (C) tới đường thẳng y = -1 dần đến 0
-HS trả lời:
Ta tìm ; 
Nếu một trong hai kết quả bằng y0 thì đồ thị có tiệm cận ngang là y = y0
I. Đường tiệm cận ngang
“Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng: (a; + ¥), (¥; b) hoặc (- ¥; + ¥)). Đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn: 
; ”
Vd2. tìm tiệm cận ngang của dồ thị hàm số 
Giải: 
Vậy đồ thị của nó có một tiệm cận ngang là y = 1 
M(x;y)
Hoạt động 2: Đường tiệm cận đứng
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
 -GV: Yêu cầu Hs tính và nêu nhận xét về khoảng cách từ M(x; y) Î (C) đến đường thẳng x = 0 (trục tung) khi x ® 0? (H17, SGK, trang 28)
-GV: giới thiệu nội dung định nghĩa 
Để kết quả tìm giới hạn là thì giới hạn đó phải có dạng nên để tìm tiệm cận đứng ta tìm nghiệm nghiệm của mẫu thức
 -GV: giới thiệu với Hs vd 3, 4 (SGK, trang 29, 30) để Hs hiểu rõ định nghĩa vừa nghĩa vừa nêu
-HS: 
Thảo luận nhóm để
+ Tính giới hạn: 
+ Nêu nhận xét về khoảng cách từ M(x; y) Î (C) đến đường thẳng x = 0 (trục tung) khi x ® 0. (H17, SGK, trang 28)
-HS Giải vd3 
Nhận xét bài giải
HS làm ví dụ 4:
Gi¶i. V× (hoÆc) nªn ®­êng th¼ng lµ tiÖm cËn ®øng cña ®å thÞ hµm sè ®· cho.
II. Đường tiệm cận đứng:
“Đường thẳng x = x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
 ”
Vd3: Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 
Giải : 
Vậy tiệm cận ngang là y = 1
Vậy tiệm cận đứng là x = - 2
VÝ dô 4. T×m tiÖm cËn ®øng cña ®å thÞ hµm 
sè.
IV. Củng cố:
Tổng hợp lại các kiến thức:
+ Tiệm cận ngang
+ Tiệm cận đứng
BTVN:1,2

Tài liệu đính kèm:

  • doc16-17 tiem can.doc