Tiết PPCT:13-14
§7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ CỦA MỘTSỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ
I/ Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh biết các bước khảo sát các hàm phân thức hữu tỉ thuộc hai dạng nêu trong bài và cách vẽ đồ thị của các hàm số đó.
+ Về kỹ năng: Giúp học sinh thành thạo các kỹ năng:
_ Thực hành các bước khảo sát hàm số.
- Vẽ nhanh và đúng đồ thị
+Về tư duy và thái độ
- Rèn luyện tư duy vận dụng
- Hứng thú ,chú ý lắng nghe
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : giáo án , bảng phụ
Học sinh : sách giáo khoa
Tiết PPCT:13-14 Ngày:22/09/2008 §7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ CỦA MỘTSỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ I/ Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh biết các bước khảo sát các hàm phân thức hữu tỉ thuộc hai dạng nêu trong bài và cách vẽ đồ thị của các hàm số đó. + Về kỹ năng: Giúp học sinh thành thạo các kỹ năng: _ Thực hành các bước khảo sát hàm số. Vẽ nhanh và đúng đồ thị +Về tư duy và thái độ Rèn luyện tư duy vận dụng Hứng thú ,chú ý lắng nghe II. Chuẩn bị : Giáo viên : giáo án , bảng phụ Học sinh : sách giáo khoa III. Phương pháp :- Gợi mở , vấn đáp - Luyện tập IV. Tiến trình bài học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Các bước khảo sát hàm số Tìm các tiệm cận ( nếu có ) của các hàm số sau : a/ y= b/ y = Bài mới : Hoạt động 1 : KS hàm số y = ( cvà ad – bc ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ghi bảng -Giáo viên cho ví dụ: KSSBT và vẽ đồ thị của hàm số : y = -Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tập xác định ? -Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiệm cận Gợi ý: + Tính =? =? +Tính = ? = ? -Giáo viên yêu cầu tính y=? -Giáo viên yêu cầu hs lên bảng trình bày BBT -Giáo viên nhấn mạnh , khắc sâu , điều chỉnh nếu có sai sót -Giáo viên yêu cầu tìm các điểm đặc biệt Gợi ý ; Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung , với trục hoành ? Chọn hai điểm thuộc đồ thị có hoành độ x > 1 -Giáo viên yêu cầu hs nhận xét tính đối xứng của đồ thị ? Học sinh theo dõi ví dụ Học sinh trả lời D = R \ Học sinh trả lời : = - = + = 2 = 2 -Học sinh trả lời : y -Học sinh trình bày BBT -Học sinh nhận xét BBT -Học sinh tiến hành : Cho x = 0 y = 1 Cho y = 0 x = Cho x = 2 y= 3 Cho x = 3 y = -Học sinh quan sát hình vẽ , trả lời 1/ Hàm số y = (c Ví dụ : KSSBT và đồ thị của hàm số : y = Gi ải : + TXĐ : D = R \ +Sự biến thiên : Giới hạn vô cực , giới hạn tại vô cực và các đường tiệm cận = - ; = + x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị = 2 ; = 2 y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Bảng biến thiên ; y< 0 , BBT: x - 1 + y’ _ _ y 2 + - 2 +Đồ thị : ĐĐB : ( 0 ; 1 ) ; ( ; 0 ) (2 ; 3 ) ; ( 3 ; ) Nhận xét : Đồ thi nhận giao điểm I( 1 ; 2 ) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng ( Bài tập ) Hoạt động 2 : Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Giáo viên yêu cầu hs thực hiện ví dụ : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -Giáo viên nhận xét , chỉnh sửa -Một hs lên bảng trình bày -Cả lớp theo dõi , nhận xét Ví dụ : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = TIẾT 2 Hoạt động 1 : KS hàm số : y = (a) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Cho ví dụ : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = +Yêu cầu hs tìm tập xác định +Yêu cầu hs tìm tiệm cận xiên , tiệm cận đứng của hàm số -Yêu cầu hs lập BBT +Yêu cầu hs xác định giao điểm của đồ thị với các trục -Yêu cầu hs vẽ đồ thị -Dùng bảng phụ , yêu cầu hs quan sát , nhận xét bài của bạn ứng của đồ thị +Học sinh tìm tập xác định D = R\ +Học sinh tìm tiệm cận đứng +Học sinh thực hiện phép chia và tìm tiệm cận xiên +Học sinh tính đạo hàm +Học sinh tìm các điểm cực trị +Học sinh lên bảng trình bày BBT x = 0 y = 6 +Học sinh vẽ đồ thị +Quan sát bảng phụ và nhận xét 2. Hàm số : y = ( a ) Ví dụ : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = Giải : *Tập xác định : D = R \ *Sự biến thiên của hàm số : +Các đường tiệm cận : = - ; = + = - ; = + x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị = = 0 y = x-2 là tiêm cận xiên của đồ thị y;y BBT: x - -1 1 3 + y’ 0 0 + + y -5 - - 3 Đồ thị : (bảng phụ ) Nhận xét : Hoạt động 2 : củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Yêu cầu hs thực hiện hoạt động 2 –sgk theo từng bước tương tự ví dụ 1 -Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị -Học sinh lên bảng trình bày -Cả lớp theo dõi , nhận xéttheo từng bước -Tiến hành vẽ đồ thị dưới sự hướng dẫn của giáo viên Ví dụ 2 : Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số : y = * Củng cố : +Giáo viên sử dụng bảng phụ củng cố hai dạng toán đồ thị của hàm số y = và 4 dạng đồ thị của hàm số y = +BTVN : Bài 49 56 SGK trang 49-50 * Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết PPCT:18 Ngày:26/09/2008 LUYỆN TẬP KHẢO SÁT HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ ChươngI §7 LUYỆN TẬP khảo sát hàm phân thức hữu tỉ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Phát biểu được các bước khảo sát hàm phân thức hữu tỉ, các đặc điểm riêng và dạng đồ thị. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện được kĩ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị phân thức hữu tỉ, viết phương trình tiếp tuyến. 3. Về tư duy thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, logic II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ HS: Thước kẽ, thước vẽ đồ thị. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các bước khảo sát hàm phân thức hữu tỉ? Câu 2: Viết PTTT của hàm số: y = f(x) tại điểm M0(x0;y0) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG1: Giải bài tập 53 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV chia lớp học thành 2 nhóm (nhóm 1 và 2) GV: Giao nhiệm vụ nhóm 1 làm bài tập 53 (a,b) nhóm 2 làm bài tập 56 (a,b) GV: Cho đại diện nhóm trình bày. GV: Gọi HS các nhóm nhận xét, sau đó GV hoàn chỉnh bài dạy ở phần ghi bảng. GV: từ câu 53b gợi ý cho hs giải câu 53c SGK H1: hai đt song song thì có hệ số góc như thế nào? H2: Nêu cách tìm toạ độ tiếp điểm? HS: Nhóm 1 và 2 thực hiện nhiệm vụ được giao. HS: Trong nhóm thảo luận tìm phương pháp giải sau đó cử đại diện trình bày. Hs trả lời H1: có cùng hệ số góc H2: Bài 53: y = a) Khảo sát hàm số trên. TXĐ: D=R\{2} x=2 là tiệm cận đứng. y=1 là tiệm cận ngang. với x2 BBT x -¥ -¥ 2 +¥ y’ - || - y 1 1 ||+¥ 1 -¥ Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . ĐĐB Đồ thị nhận giao điểm I(2; 1) làm tâm đối xứng b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm A của đồ thị với trục tung: A PTTT cần tìm là: HOẠT ĐỘNG 2: Giải bài tập 56 - SGK Hoạt động của GV Hoạtđộng của HS Ghi bảng GV gọi học sinh trình bày câu 56a GV: hướng dẫn hs làm câu 53b H1: = ? Bài 56: a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: Hàm số được viết lại: .TXĐ: D = .Sự biến thiên: BBT .ĐĐB . Đồ thị: Nhận xét: b) Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành * Củng cố : +Giáo viên sử dụng bảng phụ củng cố hai dạng toán đồ thị của hàm số y = và 4 dạng đồ thị của hàm số y = +Cách vẽ đồ thị hàm số +Về giải các bài tập còn lại và xem trước bài Một số bài toán thường gặp về đồ thị * Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: