Bài soạn:
LUYỆN TẬP VỀ GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
-Học sinh nắm được : Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, trêm một khoảng.
2. Về kĩ năng:
HS biết cách : Tìm GTLN, GTNN của hàm số theo quy tắc được học
3. Về tư duy, thái độ:
-Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
-Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án
2. Học sinh: Dụng cụ học tập,SGK, làm bài ở nhà
Tiết 13-14-15 Ngày soạn:.................... Bài soạn: LUYỆN TẬP VỀ GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: -Học sinh nắm được : Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, trêm một khoảng. 2. Về kĩ năng: HS biết cách : Tìm GTLN, GTNN của hàm số theo quy tắc được học 3. Về tư duy, thái độ: -Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. -Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập,SGK, làm bài ở nhà III. Tiến trình bài học: Phân phối thời lượng: T13: Bài 1 T14: Bài 2,3 T15: Bài 4,5 Kiểm tra bài cũ -Nêu Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, trêm một khoảng * Nội dung: HĐGV HĐHS Ghi bảng -GV gợi ý bài 1 a) thực hiện theo các bước +Tính +Giải phương trình =0 tìm các nghiệm thuộc đoạn đã cho +Tính giá trị y tại các điểm đó và hai điểm đầu mút +So sánh và kết luận b) Chú ý phương trình =0 là phương trình bậc 3 có nghiệm lẻ nên phải phân tích thành nhân tử d) Sử dụng tính đồng biến và nghịch biến của hàm số -HS làm bài 1: a) trên [-4,4] [-4;4] -41, y (4)= 15, y(-1) = 40, y(3)=8 Vậy: , b) TXĐ: D=R y’= 0 hoặc ; y(0)=2 , y(3)=56 y(2)= 6 , y(5)=552; y() = y(-) = vậy: d) trên đoạn [-1;1] Ta có : y(-1)=3, y(1) = 1 Vậy : , Bài 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau: a) y = x3 - 3x2 - 9x + 35 trªn c¸c ®o¹n [-4 ; 4] vµ [0 ; 5] ; b) y = x4 - 3x2 + 2 trªn c¸c ®o¹n [0 ; 3] vµ [2 ; 5] ; c) trªn c¸c ®o¹n [2 ; 4] vµ [-3 ; -2] ; d) trªn ®o¹n [-1 ; 1]. -GV gợi ý bài 2 \ Bài 3 cách làm giống như bài 2 -HS làm bài 2: Gỉa sử một kích thước của hình chữ nhật là x (đk 0<x<8). Khi đó kích thước còn lại là 8–x .Gọi y là diện tích ta có y = –x2 +8x Xét trên khoảng (0 ;8) y’= – 2x +8 ; y’=0 BBT x 0 4 8 y’ + 0 – y 0 16 0 Hàm số chỉ có một cực đại tại x=4 ; ycđ=16 nên tại đó y có giá trị lớn nhất Vậy hình vuông cạnh 4 cm là hình cần tìm lúc đó diện tích lớn nhất là 16 cm2 Bài 2: Trong sè c¸c h×nh ch÷ nhËt cïng cã chu vi 16 cm, h·y t×m h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch lín nhÊt. -GV gợi ý bài 4 a) Để tính y’ ta dùng công thức -HS làm bài 4: a) TXĐ : D=R x 0 + y’ + 0 - y 4 0 0 Đáp số max y = 4 Vậy Bài 4 Tính giá trị lớn nhất của các hàm số a) b) y = 4x3 – 3x4 -GV gợi ý bài 5 a) Ta có b) Lập bảng biến thiên của hàm số nhưng chỉ lấy từ x>0 -HS làm bài 5: a. Min y = 0 b. TXĐ: (0; ) y’= ; y’= 0 x = 2 Bảng biến thiên. x 0 2 + y’ - 0 + y + + 4 Vậy . Bài 5: a) b) IV.Củng cố Tổng hợp lại các kiến thức: Cách tìm gtln, gtnn của hàm số trên một khoảng, và đoạn Xem trước bài đường tiệm cận
Tài liệu đính kèm: