Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 17

Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 17

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

Ngày dạy: 13/12/2010

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).

 - HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây rhơ của trẻ em .

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

 

doc 25 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 960Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
TN
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài dạy
Môn 
Bài dạy
Hai
13/12
 TD
TD TĐ
T
LS
Bài 33
Bài 34
 Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
Ôn tập
TD
TD LS
TĐ
T
Bài 33
Bài 34
Ôn tập học kì I.
Ngu công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung.
Ba
14/12
CT
ĐL
LTVC
T
Nghe - viết: mùa đông trên ....
Ôn tâp và kiểm tra định kì ...
MRVT : câu kể ai làm gì ?
Luyện tập chung
ĐL
T
CT
LTVC
Ôn tập học kì I. 
 Luyện tập chung.
Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con.
Ôn tập về từ loại và cấu tạo từ.
Tư
15/12
KC
TĐ
T
KH
KT
Một phát minh nhỏ
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Dấu hiệu chia hết cho 2
Ôn tâp học kì I
Cắt, khâu, thêu sản phẩm
T
KC
KT
TĐ
KH
Giới thiệu máy tính bỏ túi.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thức ăn nuôi gà.
Ca dao về lao động sản xuất.
Ôn tập HKI.
Năm
16/12
T
TLV
LTVC
ĐĐ 
Dấu hiệu chia hết cho 5
Đoạn văn trong bài văn ...
Vị ngữ trong câu kể ai làm gì
Yêu lao động (Tiết 2)
ĐĐ
T
TLV
LTVC
 Hợp tác với những người xung quanh. 
 Sử dụng MTBT để giải toán về tỉ ....
 Ôn tập về viết đơn.
Ôn tập về câu.
Sáu
3/12
TLV
KH
T
SHL
 Luyện tập xây dụng đoạn văn
Ôn tâp và kiểm tra học kì I
Luyện tập 
Tuần 17
KH
T
TLV
SHL
Kiểm tra học kì I. 
Hình tam giác.
Trả bài văn tả người.
Tuần 17
Thư hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Ngày dạy: 13/12/2010
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
 - HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây rhơ của trẻ em .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
Lịch sử
. ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I.Mục tiêu: 
 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. (Ví dụ phong trào chống Pháp của Trương Định ; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ; khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ; chiến dịch Việt Bắc, )
- Tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
II.CHuẩn bị : Bảng nhóm
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1phút
1
- HS :1 học sinh khá đọc toàn bài
- GV : GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và chỉ đạo HS thảo luận nhóm.
5phút
2
- GV : Giới thiệu bài, hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Thảo luận nhóm
8phút
3
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
-GV : Yêu cầu đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận.
HĐ2: H.dẫn HS làm việc cá nhân.
7phút
4
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm .
- HS : Tìm hiểu các câu hỏi trong SGK,
-HS trả lời các câu hỏi cuối các bài đã học.
(từ bài 1 đến bài 16)
8phút
5
- HS : Đọc từng đoạn ,kết hợp tìm hiểu bài. 
- GV : Hướng dẫn HS nêu các sự kiện và TLCH.
7phút
6
- GV : Yêu cầu 1 HS nêu nội dung bài và đọc diễn cảm. 
- HS : nhắc lại ý nghĩa lịch sử của 1 số sự kiện lịch sử trọng đại như: Đảng CSVN ra đời; BH đọc TNĐL; ...
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
Biết chia cho số có ba chữ số.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3.
II.Chuẩn bị: 
-bảng phụ,...
-Phiếu
Tập đọc
 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG.
I.Mục tiêu: 
- Biết diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời được các câu hỏi SGK).
- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,...
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Y/c HS thực hiện vào bảng con 
- HS : HS khá giỏi đọc bài
7phút
2
 - HS : Thực hiện phép chia
- GV : hướng dẫn luyện đọc.
8phút
3
- GV : Nhận xét bảng con.
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
7phút
4
- HS : Thực hành các bài tập.
Bài 2: HS làm vào vở nháp.
Bài 3: hs đọc đề toán
- Y/c hs tự làm bài 
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm.
8phút
5
- GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
- HS : Đọc từng đoạn và kết hợp tìm hiểu bài.
7phút
6
- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập 2, 3.
- GV : Yêu cầu thi đọc diễn cảm . 
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước kheo ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng 
C.HĐDH :
Lịch sử
 ÔN TẬP LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu :
 Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối the61 kỉ XIII: Nước Văn Lang, Aâu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : 
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
- GV treo trục thời gian lên bảng và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938 .
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .
- HS : Đọc yêu cầu bài tập 
HS làm cá nhân vào vở 
 - Gọi 2 em lên bảng sửa 
 - Kết quả: 
 1a/ 216,72 : 42 = 5,16
8phút
2
- HS : Thảo luận nhóm theo nội dung trong bài.
 -GV : Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện
7phút
3
- GV : Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV 
- Treo băng thời gian lên bảng.
- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. 
- Gọi hs lên thực hiện
- HS : làm việc theo cặp 
 - Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh 
 - Nhận xét , sửa chữa 
 - Kết quả: 
 ( 131,4 – 80,8) :2,3 +21,84x2
= 50,6 : 2,3 +21,84x2
= 22 + 43,68
= 65,68
8phút
4
- HS : Trả lời câu hỏi trong SGK.
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
Bài 3: - GV giải thích cách tính 
7phút
5
GV: * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. 
các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. 
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập còn lại.
7phút
6
- HS : hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt.
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
 Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Chính tả
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
PHÂN BIỆT l / n, ât / âc
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT3.
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu viết nội dung BT2a, BT3
Địa lí
 ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I.Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : 
đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II.Chuẩn bị: Một số lược đồ như trong SGK.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : HD tìm hiểu bài viết chính tả
- HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quí môi trường thiên nhiên.
HS : Tìm hiểu về hoạt động thương mại
7phút
2
- HS: Đọc bài viết, nhận xét chính tả, viết từ khó.
-GV : Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức địa lí.
10phút
3
GV:Hướng dẫn HS nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài 
- GV: Đọc bài cho HS viết bài vào vở.
HS : trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi cuối các bài học trong SGK.
7phút
4
- HS: viết bài vào vở , soát lỗi.
GV : trên lược đồ các yếu tố sau:
-Các sông lớn của nước ta.
-Những nơi có dầu mỏ, than đá, a-pa-tít.
-Các thành phố lớn của nước ta.
-Các trung tâm công nghiệp.
7phút
5
- GV: HD học sinh làm bài tập chính tả, chấm chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.3b
- GV nhận xét.
- HS : Đại diện trình bày, lớp nhận xét. 
8phút
6
- HS: Làm bài tập, chữa bài
-GV : nhận xét
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức BVMT, khai thác TNTN hợp lí.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Địa lí
ÔN TẬP ĐỊA LÍ
I/ Mục tiêu: 
 Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 Bài 1, 2 ,3 : HS trung bình làm.
 Bài 4 dành cho HS khá
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: bảng phụ, bảng nhóm
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- HS : lần lượt làm bài tâp
7phút
2
- HS : 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.
GV : Hướng dẫn học sinh năng thực hiện phép chia
8phút
3
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
GV : Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. 
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
HS : làm vào phiếu
7phút
4
- HS : Đại diện trình bày, lớp nhận xét. 
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
8phút
5
Hoạt động 3: Con người và hoạt động
GV : - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) 
- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày 
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
7phút
6
 - HS : Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất.
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Luyện từ và câu
 CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo cơ bản Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ... t
2
GV : QS sửa sai 
Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được vào 2 cột trên bảng
- HS :(thảo luận nhóm)
8phút
3
 - HS : Gọi hs nêu ví dụ 
Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5
- GV : Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận.
7phút
4
 - GV : Hướng dẫn hs lầm các bài tập. 
Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
- HS : Làm bài tập 
thực hành (đóng vai)
8phút
5
- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập .
- GV : Kết luận
* GDBVMT : Mức độ tích hợp liên hệ : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong việc BVMT ở lớp, trường, gia đình.
7phút
6
- GV : chấm bài ,chữa bài,
- HS : Làm ra phiếu còn lại
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập)
Toán
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
 I-Mục tiêu : - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- BT cần làm : Bài 1; Bài 2; Bài 3 .
-HS có ý thức học tập đúng đắn ; sử dụng MTBT khi được GV cho phép.
II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
HS : Đọc phần bài tập
GV : HDHS tìm tỉ số phần trăm
7phút
2
- GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
 hs đọc y/c ở phần nhận xét 
- Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) 
 - HS : Đọc nhẩm yêu cầu bài tập.
8phút
3
- HS : - làm vào phiếu bài tập và trình bày
1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài
2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối
. Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
7phút
4
GV : Nhận xét
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
8phút
5
HS : Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
Đọc bài của mình trước lớp.
- GV : Chữa bài, chấm bài
7phút
6
- GV : Kết luận
.- HS : Học sinh sửa sai vào vở.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Luyện từ và câu
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ ).
Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- 3 Bảng nhóm - mỗi bảng viết 1 câu kể Ai làm gì ? tìm được ở BTI.1 để hs làm BTI.2 (xác định VN của câu)
- Một số bảng viết các câu kể Ai làm gì? ở BT.III.1
- Một bảng phụ kẻ bảng nội dung BT.III.2
 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN.
I.Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn theo học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
-Có ý thức tôn trọng người nhận đơn.
II.Chuẩn bị: Mẫu đơn xin học, bảng phụ.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
GV :HDHS tìm hiểu bài
HS : Đọc phần bài tập
7phút
2
- HS : hs đọc phần nhận xét 
Làm bài vào phiếu bài tập
(Làm việc nhóm –chia se thông tin)
- GV : - Hướng dẫn học sinh TLCH
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
8phút
3
- GV : Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn => kết luận: 
HS : nêu bài tập 2
7phút
4
- HS : hs đọc ghi nhớ SGK/171
- GV : HD hs làm bài tập 2 
8phút
5
- GV : hướng dẫn HS làm phần luyện tập
HS : - Viết một đoạn văn tả HĐ cuuar một người
7phút
6
- HS:Làm bài tập và chữa bài
- GV : Nhận xét và sửa sai 
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 4 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của lao động.
Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân.
Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
*KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
 * CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: 
Thảo luận.
Dự án.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ CÂU.
I.Mục tiêu: 
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
-Có ý thức tự học tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ; phiếu BT1,2.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS 
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
HS : tìm hiểu các bài tập
GV :HDHS làm bài tâ
7phút
2
- GV : Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? 
- HS : Đọc yêu cầu bài làm bài vào phiếu
8phút
3
- HS : Thảo luận nhóm ( BT3)
(Trình bày 1 phút)
- GV : sửa sai kết luận 
7phút
4
.- GV : Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. 
- HS : làm bài tập 2 ,3,4 viết một đoạn văn
8phút
5
- HS : thaỏ luận các tình huống 
 - Hs trình bày 
- GV : Hướng dẫn HS làm bài
7phút
6
.- GV : Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp...
- HS : Làm đọc bài làm cho cả lớp nghe 
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Thư sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập Làm Văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Ngày dạy: 17/12/2010
I/ Mục tiêu:
 Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số kiểu, mẫu cặp sách của hs
Khoa học
KIỂM TRA HỌC KÌ I
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
HS : Đọc phần nhận xét
- GV : HDHS tìm hiểu bài 
7phút
2
- GV : Hướng dẫn HS QS đồ chơi em thích.
 Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp thảo luận nhóm 4 để thực hiện các y/c của bài (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- HS : Quan sát và thảo luận.
8phút
3
- HS : làm bài vào phiếu
Trình bày 
- GV : Yêu cầu đại diện trình bày, GV kết luận.
7phút
4
GV : Kết luân
 Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
 . Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
 . Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
HS : * Nêu được tính chất của cao su
8phút
5
- HS : tự nêu phần ghi nhớ
Làm phần luyện tâp
- Tự làm bài vào VBT 
- GV : Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, GV kết kuận.
7phút
6
- GV -chấm điểm. : - sửa bài 
- HS : * Kể tên và nêu được cách bảo quản 
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Khoa học
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 Ôn tập các kiến thức về:
Tháp dinh dưỡng cân đối.
Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm
- Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm
Toán
 HÌNH TAM GIÁC.
I- Mục tiêu : - Biết: 
+Đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
+ Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
+ Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.Bài 3 dành cho HS khá
II- Chuẩn bị: Bộ ĐDDH toán.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
GV : HDHS làm thí nghiệm.
-HS : đọc vd 1 
7phút
2
- HS : Nêu vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
 - GV : HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. 
8phút
3
- GV : yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp.
-GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm.
 - HS : Thực hiện giải toán về tỉ số phần trăm. 
7phút
4
- HS : hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí.
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
8phút
5
-GV : GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đề tham gia.
- GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình.
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm. 
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
7phút
6
- HS : nhận xét tiết học
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
LUYỆN TẬP
I I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
-Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
-Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 và bài 4 ; bài 5* dành cho HS khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ 
Phiếu
 Tập làm văn
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I.Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một bài văn cho đúng.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài k.tra.
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
GV : gọi hs nhận biết số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs thực hiện B 
- HS : Đọc đề bài và phần gợi ý 
7phút
2
 - HS : - 1 hs đọc y/c 
- HS thực hiện vào B, viết 3 số bất kì 
-GV : HDHS lập dàn ý tả HĐ
8phút
3
- GV : Ghi lên bảng tất cả các số trong bài , gọi hs trả lời theo yêu cầu
- HS : lập dàn ý tả HĐ 
7phút
4
- HS : Thực hành 
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995
- GV : nghe, nhận xét bổ sung.
8phút
5
- GV : Chữa bài, chấm bài
- HS : dựa vào dàn ý viết một đoạn văn.
7phút
6
.- HS : Học sinh sửa sai vào vở.
- GV : Chấm bài, nhận xét.
3Phút
Dặn dò
 Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao án 4+5 tuan 17 HIEU.doc