- Mục tiêu: * Giúp Hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Hs có khả năng:
- áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y Tế.
Tuần 10 Môn Thứ , ngày , tháng Nội dung Khoa học Âm nhạc 2/19/10 Ôn tập : Con người và sức khoẻ Học hát : Khăn quàng thắm mãi vai em Lịch sử Mỹ thuật Thể dục 3/20/10 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1 (981) Vẽ theo mẫu : Đồ vật dạng hình trụ Động tác vươn thở , tay , chân , lưng , bụng ,toàn thân . Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời” Tự học 4/21/10 Đạo đức Kỹ thuật 5/22/10 Tiết kiệm thời giờ Khâu viền đường gấp mép vải : Mũi khâu đột thưa (T2) Khoa học Địa lý Thể dục 6/23/10 Nước có tính chất gì Thành phố đà lạt Bài thể dục phát triển chung Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009 Khoa học Bài 19 : Ôn tập con người và sức khoẻ I- Mục tiêu: * Giúp Hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Hs có khả năng: - áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y Tế. II- Chuẩn bị: - GV: Các tranh ảnh, mô hình như rau, quả, con giống bằng nhựa hoặc vật thật về các loại thức ăn. III - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài ôn. B. Hướng dẫn ôn tập: tiết 2 1) Hoạt động 3: Chọn thức ăn hợp lí * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Bước 2: Làm việc theo nhóm * Các nhóm làm việc theo gợi ý của GV - Bước 3: Làm việc cả lớp +Các nhóm trình bày bữa ăn của mình, nhóm khác nhận xét. +GV cho cả lớp thảo luận xemlàm như thế nào để cho một bữa ăn có đủ dinh dưỡng. + HS về nhà nói lại với cha, mẹ,.. những gì đã học qua bài học này. 2) Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên của Bộ Y Tế về dinh dưỡng hợp lý. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân + HS làm việc cá nhân theo Hd ở mục thực hành tr 40 Sgk. Lưu ý: HS không phải trang trí - Bước 2: + Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. + GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này vào chỗ thuận tiện, dễ đọc. IV- củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS làm trong VBT. Âm nhạc Bài 10: học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát. - Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng. - Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách. III. Phương pháp: - Làm mẫu, tổng quát, giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Bài hát “Khăn quàng em” của tác giả Ngô Ngọc Báu được viết ở giọng đô trưởng gợi lên niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe 1 lần. - Giáo viên giới thiệu qua về tác giả tác phẩm. - Cho học sinh luyện thanh o, a - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích. Khi trông phương đông vừa hé ánh dương, khăn quàng trên vai chúng em tới trường. Em yêu khăn em càng gắng học hành sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh. Điệp khúc: Nhìn bao khăn thắm mãi vai em. Em reo vang muôn lời ca sáng tươi, lao động kiến thiết chúng em xây đời. Tương lai em như ngàn đóa hoa tươi, nở trong ánh nắng tưng bừng sớm mai. Điệp khúc: Nhìn bao khăn thắm mãi vai em. - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp cả bài dưới nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ ? Em hãy kể tên một số bài hát về khăn quàng đỏ - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp gõ theo nhịp * Tập biểu diễn bài hát: - 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2. - 2 nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa. 4. Củng cố dặn dò (4’) ? Tiết hôm nay các em được học bài hát gì - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát 1 lần - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà hát ôn lại bài hát - 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2 - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện thanh - Học sinh luyện hát theo sự chỉ đạo của giáo viên. - Người thiếu niên mang khăn quàng đỏ, em yêu chiếc khăn quàng - Hát kết hợp gõ theo phách - Hát kết hợp gõ theo nhịp Ngày 20 tháng 10 năm 2009 Bài soạn : Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( Năm 981 ) A. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh biết: - Nắm được những nột chớnh về cuộc khỏng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lờ Hoàn chỉ huy. - Đụi nột về Lờ Hoàn: Lờ Hoàn là người chỉ huy quõn đội nhà Đinh với chức Thập đạo tường quõn. ễng đó chỉ huy cuộc khỏng chiến chống Tống thắng lợi. B. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của học sinh C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Đinh Bộ Lĩnh đã làm được gì ? III. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho học sinh đọc SGK và TLCH + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho học sinh thảo luận + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ3: Làm việc cả lớp - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ? - Nhận xét và bổ xung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh nêu - Học sinh trả lời Nhận xét và bổ xung - Các nhóm nhận phiếu và trả lời - Vào đầu năm 981 - Chúng đi theo hai đường: Thuỷ tiến vào cửa sông Bạch Đằng; Bộ tiến vào đường Lạng Sơn - Đường thuỷ ở sông Bạch Đằng; Đường bộ ở Chi Lăng - Quân giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị chết và chúng bị thua - Học sinh trả lời - Nước ta giữ vững nền độc lập. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: Quân Tống sang xâm lược nước ta năm nào? Kết quả ra sao? Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2- Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài sau. Mỹ thuật Bài 10 : Vẽ theo mẫu đồ vật có dạng hình trụ I. Mục tiêu: - HS nhận biết các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng. - HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SGV. Một số đồ vật mẫu dạng hình trụ. Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ). Bài vẽ của HS lớp trước. HS: SGK Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: * ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và cho HS tự bày mẫu và nhận xét. + hình dáng chung ( cao, thấp, rộng, hẹp ) + cấu tạo ( có những bộ phận nào ) + gọi tên các đồ vật ở hình 1 SGK. + tìm ra sự giống và khác nhau của cái chén và cái chai SGK. - GV bổ sung nêu lên sự khác nhau của 2 đồ vật đó về + hình dáng chung. + các bộ phận, tỷ lệ các bộ phận + màu sắc và độ đậm nhạt. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và tìm ra cách vẽ. + ước lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật. + tìm tỷ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy.của đồ vật + vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ + hoàn thiện hình vẽ, vẽ nét chi tiết. + vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3 : Thực hành - GV gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo cách đã hướng dẫn. * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - chọn một số bài để nhận xét. + bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) + hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, Sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ. - HS tự bày mẫu và nhận xét về hình dáng, các bộ phận của đồ vật. - tìm ra sự giống và khác nhau của 2 đồ vật. - HS vẽ bài. - Quan sát mẫu tìm ra cách vẽ. - HS quan sát mẫu và vẽ bài. - HS nhận xét: + bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) + hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ Thể dục : bài 19 Động tác phối hợp Trò chơi: Co n cóc là cậu ông trời - Mục tiêu: - Học động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu cơ bản thực hiện đúng động tác - Trò chơi tham gia chơi chủ động II - Địa điểm - phương tiện Sân trường, còi III - Các hoạt động dạy học chủ yếu A - Phần mở đầu - GV cho HS tập trung theo đội hình, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học - HS khởi động * Cho chơi trò chơi tự do 1 – 2 phút B - Phần cơ bản 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Động tác phối hợp - GV nêu tên động tác tập mẫu - GV hướng dẫn HS cách thực hiện động tác + HS tập cả lớp 1 lượt +Chia tổ cho HS tập + Thi đua giưã các tổ với nhau - GV h ướng dẫn. Cán sự lớp điều khiển tập 3 ) Hoạt động 2: Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần - Chia tổ cho HS thực hiện chơi * Nhận xét các tổ C - Phần kết thúc - HS đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng - GVnhận xét đánh giá tiết học Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009 Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu được thời giờ là cái qúy nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm B. Tài liệu và phương tiện - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng - SGK đạo đức 4 - Các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới a) HĐ1: Làm việc cá nhân Bài tập 1 - Học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày GV kết luận: + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm b) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận - Mời vài em trình bày trước lớp - Cho học sinh trao đổi chất vấn - GV nhận xét c) HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ - Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày - GV kết luận chung: + Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả - Hát - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Một vài em trình bày - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận - Vài em lên trình bày - Học sinh trao đổi chất vấn - Nhận xét và bổ xung - Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ - Học sinh thảo luận về ý nghĩa - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Hai em đọc lại ghi nhớ D. Hoạt động nối tiếp - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 1) A. Mục tiêu: - Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. - Khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm. B. Đồ dùng dạy học - Mẫu đường khâu gấp mép vải - Sản phẩm đường khâu gấp mép vải C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu ghi nhớ của khâu đột mau và đột thưa III. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b) Bài mới: + Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm + Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4 - Nêu các bước thực hiện - Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải - Nhận xét và sửa thao tác cho HS - Hướng dẫn thao tác khâu lược - Cho HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4 - Hướng dẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột - GV làm mẫu cho HS quan sát - Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành - GV quan sát và uốn nắn - Hát - Vài HS nhắc lại - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát mẫu - Vài HS nêu đặc điểm - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 - Học sinh trả lời - Hai học sinh lên bảng thực hiện - HS quan sát - HS theo dõi và làm theo - HS tự thực hành D. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc ghi nhớ của khâu đột mau và khâu đột thưa - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009 Khoa học Bài 20: Nước có những tính chất gì? 1. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm chững minh nước không có hình dạng nhất định chảy lan ra mọi phía; thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. 2. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42, 43 – SGK - Chuẩn bị: + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa. + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước . + Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lông + Một ít đường, muối, cát, và thìa. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian dự kiến Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 2’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC - GV nêu – ghi tên đầu bài 35’ 2. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. * Mục tiêu : SGV trang 86 * Cách tiến hành: +Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Quan sát cốc đựng nước và cốc đựng sữa trao đổi theo yêu cầu 1 và 2 SGK trang 42 + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? - Làm thế nào để bạn biết điều đó? ( nhìn, nếm, ngửi ) + Bước 3: Làm việc cả lớp Sử dụng các giác quan: mắt nhìn, mũi ngửi, lưỡi nếm để so sánh nước và sữa. Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị Lưu ý: Trong cuộc sống rất cần thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào - GV nêu yêu cầu - GV chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Nhóm trưởng điều hành - GV quan sát, giúp đỡ - Đại diện các nhóm trưởng lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận. - GV nhắc nhở HS. 2 cốc nước và sữa đó có độc hay không thì không được nếm, được ngửi. 3. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước * Mục tiêu : SGV trang 87 * Cách tiến hành: + Bước 1: Quan sát các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau ở nhiều tư thế: nằm ngang, đứng thẳng, dốc ngược - Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng cuả chúng có thay đổi không? Kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định + Bước 2: Nêu yêu cầu Nước có hình dạng nhất định không? Thảo luận để đưa ra dự đoán. Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra Quan sát và rút ra kết luận + Bước 3: Làm việc theo nhóm + Bước 4: Làm việc cả lớp Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định - Các nhóm bày lên bàn dụng cụ đã chuẩn bị - GV nêu yêu cầu - GV nêu câu hỏi - HS trả lời - GV kết luận - GV chia nhóm - GV nêu yêu cầu - Nhóm trưởng điều hành thảo luận và tiến hành thí nghiệm trong nhóm - Thư kí nhóm ghi lại kết luận - Đại diện các nhóm lên tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận - Nhóm khác bổ sung - GV kết luận Thí nghiệm 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? * Mục tiêu : SGV trang 88 * Cách tiến hành: + Bước 1: Kiểm tra vật dụng thí nghiệm Đề xuất cách làm thí nghiệm để thực hiện và nhận xét + Bước 2: Tiến hành thí nghiệm + Bước 3: Làm việc cả lớp Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước .. tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. 5. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật * Mục tiêu : SGV trang 90 * Cách tiến hành: + Bước 1: Kiểm tra vật dụng thí nghiệm, nêu nhiệm vụ - Tìm hiểu xem nước thấm hoặc không thấm qua được những vật nào? + Bước 2: Tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết luận + Bước 3: Làm việc cả lớp Trình bày kết quả thí nghiệm Kết luận: Nước thấm qua một số vật Liên hệ thực tế: Vật liệu không cho nước thấm qua có thể dùng để chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa ..Vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước. 6. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất * Cách tiến hành: + Bước 1: Kiểm tra vật dụng thí nghiệm, nêu nhiệm vụ + Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm Cho đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau khuấy tan đều. Rút ra kết luận + Bước 3: Làm việc cả lớp Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất - GV kiểm tra, nêu yêu cầu - Nhóm trưởng báo cáo - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện - GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ - Nhóm trưởng nêu cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét - GV ghi kết quả lên bảng báo cáo. - GV kết luận, liên hệ thực tế - GV nêu nhiệm vụ - Nhóm trưởng báo cáo - HS tự bàn bạc, tiến hành thí nhiệm - HS nhận xét, rút ra kết luận - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận. - Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét - HS liên hệ thực tế - GV kết luận lại. - GV nêu nhiệm vụ, kiểm tra - Nhóm trưởng báo cáo - HS làm thí nghiệm theo nhóm, rút ra kết luận - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm 3’ 5. Củng cố – Dặn dò - Mục bạn cần biết SGK – trang 43 - Nhận xét tiết học - GV nêu - 2 HS đọc SGK - GV nhận xét Địa lý THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiờu: Học sau bài này, HS biết: - Vị trớ của thành phố Đà Lạt trờn bản đồ Việt Nam. - Trỡnh bày được những đặc điểm tiờu biểu của thành phố Đà Lạt. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tỡm ra kiến thức. - Xỏc lập mối quan hệ địa lớ giữa địa hỡnh với khớ hậu, giữa thiờn nhiờn với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dựng dạy học: - Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Cỏc hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV - GV chỉ thành phố Đà Lạt trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam treo tường và giới thiệu bài. 1/ Thành phố nổi tiếng về rừng thụng và thỏc nước HĐ1: Làm việc cỏ nhõn - GV yờu cầu HS dựa vào hỡnh 1 ở bài 5, tranh ảnh, mục 1/Sgk và kiến thức bài trước trả lời cõu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trờn cao nguyờn nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiờu một? + Với độ cao đú, Đà Lạt cú khớ hậu như thế nào? + Quan sỏt hỡnh 1 và 2 rồi chỉ vị trớ của cỏc địa điểm đú trờn hỡnh 3. + Mụ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. - GV giải thớch thờm: Càng lờn cao thỡ nhiệt độ khụng khớ càng giảm. Trung bỡnh cứ lờn cao 1000m thỡ nhiệt độ khụng khớ lại giảm đi khoảng 5 đến 6oC. Vỡ vậy, vào mựa hạ núng bức, những địa điểm nghỉ mỏt ở vựng nỳi thường rất đụng du khỏch. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nờn quanh năm mỏt mẻ. Vào mựa đụng, Đà Lạt cũng lạnh nhưng khụng chịu ảnh hưởng giú mựa đụng bắc nờn khụng rột buốt như ở miền Bắc. 2/ Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mỏt HĐ2: Làm việc theo nhúm - Yờu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, vào hỡnh 3 và mục 2/Sgk, thảo luận theo cỏc gợi ý sau: + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mỏt? + Đà Lạt cú những cụng trỡnh nào phục vụ cho việc nghỉ mỏt, du lịch? + Kể tờn một số khỏch sạn ở Đà Lạt. - GV sửa chữa, giỳp cỏc nhúm hoàn thiện phần trỡnh bày. 3/ Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt HĐ3: Làm việc theo nhúm - Yờu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sỏt hỡnh 4, thảo luận theo cỏc gợi ý sau: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tờn một số loại hoa quả và rau xanh ở thành phố Đà Lạt. + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa và rau của Đà Lạt cú giỏ trị như thế nào? - GV kết luận chung. HĐ tiếp nối: - GV cựng HS hoàn thiện sơ đồ sau trờn bảng (sơ đồ trờn bảng khụng cú phần chữ in nghiờng và mũi tờn) Đà Lạt Cỏc cụng trỡnh phục vụ nghỉ ngơi, du lịch Biệt thự, khỏch sạn Thiờn nhiờn Vườn hoa, rừng thụng, thỏc nước Khớ hậu quanh năm mỏt mẻ Thành phố nghỉ mỏt, du lịch, cú nhiều loại rau, hoa quả Bài sau: ễn tập. * Hoạt động của học sinh - Quan sỏt và lắng nghe. - HS trả lời. - Nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe. - Cỏc nhúm thực hiện theo yờu cầu của GV. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. - Cỏc nhúm khỏc bổ sung. - Cỏc nhúm thực hiện theo yờu cầu của GV. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. - Cỏc nhúm khỏc bổ sung. - HS cựng GV hoàn thiện sơ đồ. Thể dục : bài 20 Ôn 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I - Mục tiêu: - Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu cơ bản thực hiện đúng động tác - Trò chơi tham gia chơi chủ động II - Địa điểm - phương tiện - Sân trường, còi III - Các hoạt động dạy học chủ yếu A - Phần mở đầu - GV cho HS tập trung theo đội hình, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học - HS khởi động * Cho chơi trò chơi tự do 1 – 2 phút B - Phần cơ bản 1 - Giới thiệu bài 2 - Hoạt động 1: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - GV yêu cầu HS nêu tên động tác đã học - GV yêu cầu HS thực hiện động tác - HS Ôn tập cả lớp 1-2 lượt - Chia tổ cho HS tập * Thi đua giưã các tổ với nhau 3 - Hoạt động 2: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần - Chia tổ cho HS thực hiện chơi * Nhận xét các tổ C - Phần kết thúc - HS đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng GVnhận xét đánh giá tiết học
Tài liệu đính kèm: