A.Mục tiêu:
1.KT: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: dằn vặt
Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
2.KN: Đọc đúng: An- Đrây- ca, dằn vặt, hoảng hốt, oà khóc
Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
3.GD :Qua đó giáo dục học sinh phải luôn ý thức về tinh thần trách nhiệm , chống thói vô trách nhiệm .
B.Đồ dùng dạy học:
-GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,SGK,bảng phụ.
-HS :SGK
C.Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học :
TUẦN 6 Từ ngày 1/10/2007-5/10/2007. THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 1/10 LS KH TĐ T Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Một số cách bảo quản thức ăn Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Luyện tập 3 2/10 ĐĐ CT T LTVC KC Biết bày tỏ ý kiến (tt) Người viết truyện thật thà Luyện tập chung. Danh từ chung và danh từ riêng Kể chuyện đã nghe, đã đọc 4 3/10 TĐ T TLV ĐL Chị em tôi Luyện tập chung (Kiểm tra) Trả bài văn viết thư Tây Nguyên 5 4/10 LTVC T KH Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng Phép cộng Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 6 6/10 TLV T KT MT H Đ T T Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường(T1) Vẽ theo mẫu:vẽ quả có dạng hình cầu. Tổng kết cuối tuần. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca A.Mục tiêu: 1.KT: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: dằn vặt Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực , sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . 2.KN: Đọc đúng: An- Đrây- ca, dằn vặt, hoảng hốt, oà khóc Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . 3.GD :Qua đó giáo dục học sinh phải luôn ý thức về tinh thần trách nhiệm , chống thói vô trách nhiệm . B.Đồ dùng dạy học: -GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,SGK,bảng phụ. -HS :SGK C.Phương pháp: luyện tập, vấn đáp D.Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 11’ 10’ 10’ 3’ I. Ổn định : II.Bài cũ : Gọi 2HS HTL bài “Gà Trống và Cáo” và TLCH: -Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? -Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? GV nhận xét –ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài –ghi đề: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV chia bài văn 3 đoạn như SGK. -Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 1. - Sửa lỗi phát âm cho HS . -HS luyện đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: dằn vặt - Luyện đọc câu : + Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn , em vội chạy một mạch đến cửa hàng / mua thuốc / rồi mang về nhà . -Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm đoạn văn1 ,tìm ý trả lời các câu hỏi : +Khi câu chuyện xảy ra ,An-đrây-ca mấy tuổi ,hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? + GV ghi từ: nhập cuộc -Y/C HS đọc thầm lướt đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? Cho HS xem tranh -giảng ND tranh. + GV ghi từ: hoảng hốt, nức nở, dằn vặt * Câu chuyện cho thấy An-Đrây- ca là 1 cậu bé ntn? c) Hướng dẫn HS luyện đọc và đọc diễn cảm . - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 -GV treo bảng phụ: Đọc mẫu-gọi HS đọc -Cho HS luyện đọc nhóm 3. -Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai ( người dẫn chuyện,ông , mẹ và An-đrây-ca .) IV. Củng cố: -Câu chuyện có ý nghĩa gì ? -Ghi bảng nội dung bài. -GDHS phải luôn có trách nhiệm với công việc. V. Dặn dò: -Dặn HS đọc kĩ lại bài và TLCH. . Chuẩn bị cho bài sau : Chị em tôi -GV nhận xét tiết học. - Cả lớp hát 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.Lớp nhận xét. - Nghe giới thiệu . - 1 HS đọc -Theo dõi SGK. -3HS đọc nối tiếp.lớp nhận xét. - Tự phát hiện và đọc đúng các từ : hoảng hốt , oà khóc , An-đrây-ca. - 3 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải - Luyện đọc các câu khó theo hướng dẫn của GV . - HS luyện đọc theo cặp . - Một HS đọc cả bài . -Đọc kĩ đoạn 1,tìm ý trả lời các câu hỏi , nêu được + Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay. + An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn ..cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về. * An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời. + Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình.. + An-đrây-ca rất yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông -3HS đọc nối tiếp bài. -3 HS đọc mẫu đoạn văn. -Luyện đọc diễn cảm đoạn văn nhóm3 -2nhóm thi đọc. -Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. Toán: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu : 1.KT Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ hình tranh và biểu đồ hình cột . 2.KN Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột . 3.GD Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác . B.Đồ dùng dạy học : GV:SGK, Bảng phụ để HS tập vẽ biểu đồ ở bài 3 . HS : SGK,vở nháp. C.Phương pháp: luyện tập D.Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 31’ 3’ I. Ổn định : II.Bài cũ :Gọi 2HS lên bảng làm bài 2 b) tiết :Biểu đồ (tt) GV nhận xét –ghi điểm. III.Bài mới : 1. Giới thiệu bài –ghi đề 2 . Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Cho HS đọc đề bài . Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Cho HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài . - Lần lượt gọi từng HS nêu kết quả và cách tính , hướng dẫn HS nhận xét và chữa bài . Bài 2 : - Cho HS quan sát biểu đồ trong SGK . - Hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì ? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào - Cho HS dựa vào câu hỏi SGK làm bài . -Phát 3 phiếu cho HS làm rồi đính lên bảng. Cho HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 3 : - Bieu đồ có tên là gì ? - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? - Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 ? - Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3 . - Treo bảng phụ ,gọi HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3 . - Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập. -Hướng dẫn HS nhận xét ,chữa bài . IV. Củng cố : -Cho HS nhắc lại nội dung vừa luyện tập. -Biểu đồ thường có mấy cột và dùmg để làm gì? -GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: -Chuẩn bị tiết sau”Luyện tập chung - Cả lớp hát -2 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét. - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 . - Dùng bút chì làm bài vào SGK . - Kết quả : Tuần 1 : S Tuần 3 : Đ Tuần 3 : S Tuần 2 nhiều hơn tuần 1 : Đ ý 5 : S - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 . - Là các tháng 7 , 8 , 9 . - Làm bài vào vở - Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được - tháng 2 và tháng 3 . -tháng 2 : 2 tấn ; tháng 3 : 6 tấn . - 1 HS chỉ trên bảng . HSvẽ vào phiếu bài tập, gọi 1 HS vẽ trên bảng phụ trước lớp . -Biểu đồ thường có 2 cột ,cột dọc thường ghi số lượng và cột nằm ngang thường ghi tên đại lượng còn lại. Chính tả( Nghe – viết ): Người viết truyện thật thà A.Mục tiêu: 1.KT Nghe – viêt đúng chính tả ,trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà . 2.KN Biết tự phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả . Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/ x . 3.GD GDHS tính cẩn thận. B.Đồ dùng dạy học: GV : 4 phiếu học tập viết sẵn nội dung bài tập 3a .SGK. HS :SGK, vở chính tả,bút chì. C.Phương pháp: luyện tập D.Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 25’ 7’ 2’ I. Ôn định II.Bài cũ : Đọc cho HS cả lớp viết các từ : -1HS lên bảng viết: lời giải,lần này , lòng thanh thản . - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng câu đố 3a và lời giải đáp . III.Bài mới : 1. Giới thiệu bài-ghi đề : 2. Hướng dẫn HS nghe viết : - Đọc bài chính tả Người viết truyện thật thà một lượt - Gọi 1 HS đọc lại . Cho cả lớp lắng nghe , suy nghĩ , nói về nội dung mẩu truyện . - Cho cả lớp đọc thầm lại truyện ,chú ý các từ khó ,dễ viết sai như : Pháp , Ban-dắc ,dự tiệc , nói dối . - Nhắc nhở HS trước khi viết bài - Đọc chính tả cho HS viết . -Đọc lại toàn bài chính tả một lượt . -Hướng dẫn HS chấm bài,GV chấm 11 bài 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 2 : Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả . - Hướng dẫn HS sửa lỗi chính tả . Nhắc HS : + Viết tên bài cần sửa lỗi là :Người viết truyện thật thà + Sửa tất cả các lỗi có trong bài chứ không phải chỉ sửa lỗi âm đầu s/x . - Chấm vở 7 HS ,đánh giá từng em , nhận xét chung . Bài tập 3: Tìm từ láy có tiếng chứa âm x ,có tiếng chứa âm s - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3a ( đọc cả mẫu ) - Cho HS nêu lại : Thế nào là từ láy ? - Cho HS làm bài . - Phát phiếu học tập cho các nhóm thực hiện . - Hướng dẫn HS chữa bài . IV.- Củng cố: - Cho HS xem lại những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai nữa .Tự chữa lỗi bài như các tiết trước. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau(Nhớ-viết):Gà Trống và Cáo” Nhận xét tiết học . - Cả lớp hát 2HS lần lượt thực hiện. Cả lớp viết các từ lên bảng con cho đúng -Theo dõi bài ở SGK - Đọc truyện ,nêu được nội dung : Ban –dắc là một nhà văn nổi tiếng thế giớikhông bao giờ biết nói dối . -Đọc thầm và lưu ý những từ viết khó. - Theo dõi , nắm cách viết bài . - Viết chính tả . -Cả lớp soát lại bài. -HSđổi vở chấm bài. - Một HS đọc nội dung bài tập 2 . - Cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi dưới bài chính tả của mình. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3a. - Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau gọi là từ láy . - Cả lớp làm bài tập ,mỗi nhóm cử một người làm bài trên phiếu rồi trình bày ở bảng . -Cả lớp nhận xét ,cùng chữa bài và bình chọn nhóm thắng cuộc để biểu dương . -Lắng nghe. Tuần 6 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến ( t t ) A.Mục tiêu: 1.KT Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . 2.KN Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường . 3.TĐ Biết tôn trọng ý kiến của những người khác . B.Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ SGK . 4 bức tranh dành cho hoạt động khởi động . HS : SGK C.Phương pháp: đóng vai, thảo luận D.Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 4’ 27’ 3’ I. Ổn định : II.Bài cũ : Gọi 2 HS : -Trẻ em có quyền gì về những việc có liên quan đến mình - Em đã làm gì để bày tỏ ý kiến của mình với bố mẹ về việc học tập của em ? III.Bài mớ i : 1-Khởi động: Trò chơi “ Diễn tả “ -Chia lớp thành 4 nhóm , giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh để họp nhóm thảo luận nhận xét về bức tranh đó - Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về cùng một sự vật . 2-Hoạt động 1 : a/ Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạnHoa b/ Cho HS thảo luận : -Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học tập của Hoa ? - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? - Nếu em là bạn Hoa ,em sẽ giải quyết như thế nào ? c/ GV kết luận 3-Hoạt động 2 : Trò chơi “ Phóng viên “ - Cho một số HS xung phong đóng vai làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 SGK . - Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình . IV. Hoạt động tiếp nối - Dặn HS về nhà tham gia ý kiến với cha mẹ ,anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em - Nhận xét tiết học : Chuẩn bị bài:Tiết kiệm tiền của. - Cả lớp hát 2 HStrả lời: - Họp nhóm, lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm bức tranh quan sát, vừa nêu nhận x ... 2.KN Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. 3.GD Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng. B.Đồ dùng dạy học : GV: Các hình minh hoạ trang 26, 27, SGK . Phiếu học tập cho các nhóm. Dụng cụ y tế để HS đóng vai bác sĩ HS : SGK C.Phương pháp: thảo luận, vấn đáp D.Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 7’ 12’ 7’ 3’ I. Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập . II.Bài cũ : Hỏi 2 HS : - Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ? - Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì Nhận xét câu trả lời của HS . III.Bài mới : 1. Giới thiệu bài –ghi đề: 2.Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK, sau đó trả lời các câu hỏi: - Người trong hình bị bệnh gì ? - Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải - GV kết luận 3-Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Phát phiếu học tập cho các nhóm(6HS) - Cho HS họp nhóm , thảo luận , làm việc với phiếu học tập . - Mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả . - Hướng dẫn cả lớp nhận xét bổ sung . - GV nêu nhận xét ,xác nhận ý đúng . Cho một số HS nhắc lại . 4-Hoạt động 3 : Trò chơi : Em tập làm bác sĩ . - Hướng dẫn HS tham gia trò chơi:1HS đóng vai bác sĩ ,1 HS đóng vai người bệnh , 1HS đóng vai người nhà bệnh nhân . - HS đóng vai người nhà hoặc người bệnh nói về dấu hiệu của bệnh . -HS đóng vai Bác sĩ nói tên bệnh,nguyên nhân và cách đề phòng . - Cho một nhóm chơi thử để rút kinh nghiệm . -Cho HS tiến hành chơi ,cả lớp theo dõi , nhận xét . IV. Củng cố : -Nêu những tác hại cho trẻ em khi ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải làm gì ? -V. Dặn dò: Dặn HS thực hành theo bài học , đọc kĩ bài học và chuẩn bị cho bài sau “ Phòng bệnh béo phì “ - Nhận xét tiết học . Bày DCHT lên bàn. 2 HS trả lời : - HS hoạt động cả lớp. + Quan sát các hình minh hoạ trong SGK rồi thảo luận nêu: * Cô bé ở hình 1 bị bênh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ * Cô ở hình 2 bị bệnh bứu cổ, cổ cô bị lồi to. + Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng + Phải thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. - Theo dõi , nắm cách chơi . -Cử 1 nhóm chơi thử . -HS trả lời. -HS trả lời. Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1) A.Mục tiêu : 1.KT HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 2.KN Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường 3.GD Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống B.Đồ dùng học tập: GV:+Mẫu khâu, 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải +Hai mảnh vải, len, chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch HS:Chỉ,kéo,phấn,thước,vải. C.Phương pháp: quan sát, luyện tập D. Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 1’ 12’ 18’ 3’ I. Ổn định : Kiểm tra DCHT II.KTBC Gọi 2 HS t/h khâu thường III. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề: 2. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét GV giới thiệu mẫu: mẫu khâu và hướng dẫn HS nhận xét: -Các mũi khâu thế nào ? -Đường khâu ở mặt nào của vải? GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Cho HS nêu ứng dụng Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Cho HS quan sát H1, 2, 3 nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Cho HS lên bảng đánh dấu đường khâu -Quan sát H2 để nêu cách khâu lược Gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. Cho HS xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. IV. Củng cố: -Để khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ta thực hiện những bước nào? V. Dặn dò: -Dặn HS chuẩn bị DCHT như tiết này để tiết sau thực hành. Bày ĐDHT lên bàn HS quan sát – nhận xét đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai vạch vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải -Ứng dụng trong khâu, may các sản phẩm (ráp tay áo, cổ áo, túi đựng) -Vạch dấu đường khâu -Khâu lược hai mép vải -Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu các mũi khâu thường dài 1 cm để cố định 2 mép vải. Đường khâu lược cách đường vạch dấu 2mm 1 HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS nhắc lại các bước Sinh hoạt : Tổng kết cuối tuần. I.MỤC TIÊU: -Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 6. -Phổ biến công tác tuần 7. -Vui chơi ,văn nghệ. II.LÊN LỚP: 1)Tổng kết tuần 6. a)Ưu điểm: -Các em đi học đầy đủ, chuẩn bị DDHT đầy đủ. -Nền nếp ra vào lớp tốt. -Vệ sinh tương đối tốt. b)Tồn tại: -Một số em chuẩn bị bài chưa chu đáo trước khi đến lớp. -Một số em còn nói chuyện trong giờ học. 2)Kế hoạch tuần 7: a)Đạo đức: -Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo. - GDHS không ăn quà vặt,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ. b)Học tập: -Học chương trình tuần 7 .Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp. - Ôn tập chuẩn bị thi giữa kì 1 c)Các hoạt động khác: -Tổ 3 trực lớp,tổ 1,2 trực khu vực. Các emtiếp tục tham gia mua BHYT,BHTT. 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: -HS hát cá nhân, tập thể Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa . Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa . Mẹ Hoa ( vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa ) : - Bố nó này ,tôi thấy hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn .Ông với tôi đều đã già yếu , năm nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học ,tôi thấy lo lắm . Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi làm bánh rán ? Bố Hoa ( xua tay ) : - Không được đâu ,việc học của chúng nó là quan trọng . Dù khó khăn đến đâu cũng phải cố gắng cho các con di học ,bà à ! Mẹ Hoa : - Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền chi tiêu hàng tháng. Lương hưu của ông liệu có đủ cho cả nhà ăn không ? Bố Hoa đấu dịu : - Đấy là ý của tôi , còn bà muốn cho nó nghỉ học ở nhà thì bà cũng phải hỏi xem ý nó như thế nào chứ ! Mẹ Hoa gắt : - Việc gì phải hỏi . Mình là bố mẹ nó ,mình có quyền quyết định , nó phải nghe theo chứ ! Bố Hoa lắc đầu : - Không được đâu , bố mẹ cũng cần phải lắng nghe , tôn trọng ý kiến của con chứ ! Mẹ Hoa : - Thôi được , tôi sẽ hỏi ý kiến nó . Mẹ Hoa quay vào phía nhà trong gọi : - Hoa ơi , ra mẹ bảo . Hoa ( từ nhà trong chạy ra ) : - Mẹ bảo con gì ạ ? Mẹ Hoa : - Hoa ơi , mẹ có chuyện này muốn nói với con . Hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn . Anh con lại sắp đi học xa,rất tốn kém .Mẹ muốn con nghỉ học ở nhà giúp mẹ làm bánh rán thêm , con nghĩ sao ? Hoa phụng phịu : - Mẹ ơi ,con muốn được đi học cơ ,bỏ học ở nhà buồn lắm ! Các bạn con quanh đây nó đều đi học cả mà mẹ . Mẹ Hoa thở dài : - Thế thì đào đâu ra gạo ăn để đi học. Hoa suy nghĩ một lát rồi nói : - Nếu nhà ta khó khăn thì con đi học một buổi ,còn một buổi con phụ giúp mẹ làm bánh , được không mẹ ? Mẹ Hoa băn khoăn : - Nhưng như thế mẹ sợ con vất vả quá ! Hoa cười- Không sao đâu ,con làm được mà mẹ .Bố Hoa Rút kinh nghiệm:. .. ------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- Rút kinh nghiệm: Thứ 5/4/10/2007. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------- Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6/5/10/2007. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------- Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mĩ Thuật Vẽ theo mẫu : VẼ QUẢ CÓ DẠNG HÌNH CẦU I. Mục tiêu : -HS nhận biết được hình dáng ,đặc điểm & cảm nhận được vẻ đẹp của 1 số loại quả có dạng hình cầu . -HS biết cách vẽ & vẽ được 1 vài quả dạng hình cầu ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích . -HS yêu thiên nhiên , biết chăm óc & bảo vệ cây trồng. II.Chuẩn bị : -GV : + SGK SGV, tranh ảnh về 1 số loại quả có dạng hình cầu + 1 vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau + Bài vẽ của HS năm trước -HS +SGK , 1 số quả dạng hình cầu , giấy vẽ hoặc vở thực hành + Bút chì , tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 34’ 2’ 32’ 6’ 3’ 18’ 5’ I.Ôn định :Kiểm tra DCHT của HS II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài-ghi đề: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại quả có dạng hình câu .Hôm nay cô sẽ H/dẫn cho các em vẽ 1 số quả có dạng hình cầu . -Cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước 2. Tiến hành : * Hoạt động 1 : Quan sát ,nhận xét -Giới thiệu 1 số quả đã c/bị & tranh ảnh có dạng hình cầu & hỏi : +Đây là những quả gì ? +Hình dáng,đặc điểm,màu sắc của từng loại quả như thế nào ? + So sánh hình dáng , màu sắc giữa các loại quả . +Tìm thêm các loại quả có dạng hình cầu mà em biết ,miêu tả về hình dáng,đặc điểm & hình dáng của chúng -T/tắt : Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại ,rất đa dạng & phong phú . Trong đó mỗi quả đều có hình dáng ,đặc điểm , màu sắc # nhau& có vẻ đẹp riêng. * Hoạt động 2 : Cách vẽ quả -Dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng -HD cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy -Nhắc HS có thể vẽ = chì đen hoặc =màu vẽ,Không vẽ to quá , nhỏ quá ,hoặc lệch phải , lệch trái mà phải vẽ cân đối tờ giấy * Hoạt động 3: Thực hành -Bố trí lại chỗ ngồi cho Hs cho hợp lí -Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm của vật mẫu trước khi vẽ -Gợi ý HS nhớ lại các bước như đã hướng dẫn -Trong khi HS vẽ ,GV đến từng bàn quan sát & HD HS * Hoạt đông 4 : Nhận xét , đánh giá -Chọn 1 số bài có ưu điểm,nhược điểm rõ nét để nhận xét về : + Bố cục + Cách vẽ hình +Những nhược điểm cần khắc phục về bố cục & cách vẽ +Những ưu điểm cần phát huy -Xếp loại các bài vẽ III.Dặn dò: Về nhà quan sát các loại quả & màu sắc của chúng. Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài phong cảnh Quê hương cho bài học hôm sau. - Bày DCHT -Theo dõi -Quan sát -Quan sát & theo dõi +Quả : Táo , nho ,cam, bưởi,ổi + Mỗi loại có màu sắc # nhau ,hình dáng # nhau. +Táo có màu xanh,tròn ; cam có màu xanh ,vàng ,da cam có dạng hình tròn ,bưởi có màu xanh có dạng hình tròn.. +1 số loại quả có dạng hình tròn như : cà ,lê ,Thanh long -Nghe -Quan sát -Theo dõi -On định lại chỗ ngồi,nghe hướng dẫn -Thực hành vẽ -Nộp 1 số bài vẽ đã hoàn thành -Chú ý theo dõi -Nghe Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: