Giáo án lớp 4 - Tuần 18

Giáo án lớp 4 - Tuần 18

Chào cờ tuần 18

Ôn tập HK tiết 1

Dấu hiệu chia hết cho 9

Ôn tập HK tiết 2

Ôn tập thực hành kĩ năng cuối kì 1

Kiểm tra HKI

Bài 35

Dấu hiệu chia hết cho 3

Ôn tập HK tiết 3

Ôn tập HK tiết 4

Tập biểu diễn các bài hát

Ôn tập HK tiết 5

Luyện tập

Không khí cần cho sự cháy

Ôn tập HK tiết 6

 

doc 36 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2317Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 20/12/2010 24/12 /2010
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
CC
TĐ
T
CT
ĐĐ
18
35
86
18
18
Chào cờ tuần 18
Ôn tập HK tiết 1
Dấu hiệu chia hết cho 9 
Ôn tập HK tiết 2
Ôn tập thực hành kĩ năng cuối kì 1
3
LS
TD
T
LT&C
KC
18
35
87
35
18
Kiểm tra HKI 
Bài 35
Dấu hiệu chia hết cho 3 
Ôn tập HK tiết 3
Ôn tập HK tiết 4
4
ÂN
TĐ
T
KH
TLV
18
36
88
35
35
Tập biểu diễn các bài hát
Ôn tập HK tiết 5
Luyện tập
Không khí cần cho sự cháy
Ôn tập HK tiết 6
5
T
ĐL
AV
LT&C
KT
89
36
18
36
18
Luyện tập chung
Kiểm tra HKI
Bài 18
Kiểm tra HKI
Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn
6
T
KH
TD
TLV
HĐTT
90
36
36
36
18
Kiểm tra HKI
Không khí cần cho sự sống (Lồng ghép BVMT)
Bài 36
Kiểm tra HKI
 Tuần 18
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 35)
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiêu :
 1.KT Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
 2.KN Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1.
 3.GD Qua đó giáo dục HS ý thức độc lập, rèn luyện để tiến bộ .
B .Đồ dùng dạy học :
 - GV : Phiếu thăm. Một số tờ giấy kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
 HS : SGK
C.Phương pháp: thảo luận, luyện tập, kỉ thuật khăn phủ bàn
D. Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
4’
1’
15’
18’
2’
I. Ổn định:
II.Bài cũ:Gọi 2HS đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” + TLCH: 1,3/SGK.
Nhận xét –ghi điểm.
III. Hướng dẫn HS ôn tập :
 1 / Giới thiệu bài -ghi đề : 
2 / Kiểm tra : khoảng 6 , 7 HS .
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2 phút .
- Cho từng HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời - Cho điểm từng em .
 3 / Bài tập 2 : Lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể theo hai chủ điểm “ Có chí thì nên “ và “ Tiếng sáo diều “
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 .
- Giao việc : Các em chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể.
- Cho HS xem lại bài.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài rồi trình bày kết quả .
- Nhận xét, chốt lại ý đúng .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS .Về xem lại bài.
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập (TT)
- Cả lớp hát
-2 HS đọc và TLCH.
- Nghe giới thiệu bài .
- Từng em lần lượt lên bốc thăm .
- Mỗi em chuẩn bị khoảng 2 phút . 
- Từng em đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm và trả lời câu hỏi do GV nêu .
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm .
- Nhận phiếu học tập, tổ chức làm việc trong nhóm 6 theo kỉ thuật khăn phủ bàn.
- Các nhóm trình bày bài làm, cử đại diện trình bày miệng .
- Lớp nhận xét .
MÔN: TOÁN (Tiết 86)
A .Mục tiêu : 
 1.KT Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
 2.KN Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản . 
 3.GD Giáo dục HS tính cẩn thận, ham học toán.
B .Đồ dùng dạy học : 
 -GV : SGK, Bảng phụ.
 - HS : SGK, vở nháp
C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, 
D. Các hoạt động dạy và học :
TG
GV
HS
1’
3’
1’
12’
20’
3’
I. Ổn định: 
II. Bài cũ : Gọi 2 HS :
HS1: Khi nào ta biết một số chia hết cho 5 ? LấyVD?
HS2: Khi nào ta biết một số chia hết cho 2 ? Lấy VD?
Nhận xét –ghi điểm.
III.Bài mới :
1 / Giới thiệu bài- ghi đề:.
2/ Giảng bài: Cho HS tự phát hiện ra đấu hiệu chia hết cho 9 
-Giao nhiệm vụ : Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 - Thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 
- Chia bảng ra 2 cột . Cột bên trái cho HS viết các số chia hết cho 9, cột bên phải viết các số không chia hết cho 9
- Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9 : chú ý đến tổng các chữ số của số đang xét 
- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9
- Xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
- Chốt ý : Muốn biết một số có chia hết cho 2 , cho 5 hay không , ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải . Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không , ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó 
 3 / Thực hành :
Bài 1 : Gọi HS đọc đề.
- Cho HS chọn ra các số chia hết cho 9 trong các số đã cho 
-Cho HS trình bày kết quả và giải thích tại sao ?
Bài 2 : ( tiến hành tương tự )
Bài 3 : 
Cho 1 HS đọc đề bài .
- Cho HS tự làm bài vào vở và nêu kết quả 
- Cho HS nhận xét , kiểm tra lẫn nhau 
-Chấm một số vở - nhận xét
Bài 4 : 
- Cho 1 HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS làm mẫu : Cần viết vào ô trống một chữ số thích hợp để số 31 chia hết cho 9. Vậy làm thế nào để tìm được chữ số thích hợp đó 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tiếp tục làm các bài còn lại .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Khi nào ta biết được một số chia hết cho 9 vàkhông chia hết cho 9 ?
- Dặn HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 
9. Xem trước bài dấu hiệu chia hết cho 3
Nhận xét tiết học
- Cả lớp hát
2 HS trả lời, cả lớp nhận xét:
- Nghe giới thiệu bài.
-Thảo luận nhóm2 tìm ra các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 .
-Từng HS nêu kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét .
- Ghi các số lên bảng theo 2 cột riêng : số chia hết cho 9 và số không chia hết cho 9 .
-HS rút ra kết luận : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 .
- HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- 1 HS đọc đề
- Chọn ra các số chia hết cho 9 trong các số đã cho .
- 4 HS trình bày kết quả và giải thích tại sao ? (VD : Số 99 có tổng các chữ số là 9+9=18 ,số 18 chia hết cho 9 , ta chọn số 99 )
- 1 HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài rồi trình bày kết quả 
- HS nhận xét , kiểm tra chéo lẫn nhau .
- 1 HS đọc đề bài .
- HS giải thích : Nhẩm thấy 3+1 = 4, số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 chia hết cho 9 . Vậy chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là 5. Ngoài ra em thử thấy không còn chữ số nào thích hợp nữa .
- HS thảo luận nhóm đôi tiếp tục làm các bài còn lại .
Kết quả là : 315 , 135 , 225
-HS nêu
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết18)
A.Mục tiêu: 
 1.KT Mức độ, yêu cầu về kỉ năng đọc như tiết 1
 Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong các bài đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng các thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước .
 2.KN Rèn cho HS kỉ năng đặt câu 
 3.GD Qua đó giáo dục HS ý thức độc lập, rèn luyện để tiến bộ .
B.Đồ dùng dạy học :
 GV: Phiếu thăm. Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 .SGK.
 HS: SGK
C.Phương pháp: luyện tập
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
1’
12’
12’
12’
2’
I. Ổn định:Hát 
II. Hướng dẫn HS ôn tập :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề .
2 / Kiểm tra : khoảng 6 , 7 HS .
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài . Sau khi bốc thăm , được xem lại bài khoảng 2 phút .
- Cho từng HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời - Cho điểm từng em .
3 / Bài tập 2 :
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Giao việc : Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật .
- Cho HS làm bài rồi trình bày bài làm .
- Nhận xét , chốt lại những câu đặt đúng , đặt hay 
4/ Bài tập 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3 .
- Giao việc: BT đưa ra 3 trường hợp a , b , c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ , tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn đúng từng trường hợp . 
- Cho HS làm bài rồi trình bày .
- Nhận xét , chốt lại những ý đúng 
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS .
- Chuẩn bị bài sau ôn tập(TT)
Hát 
- Nghe giới thiệu bài .
- Từng em lần lượt lên bốc thăm .
- Mỗi em chuẩn bị khoảng 1 , 2 phút . 
- Từng em đọc bài theo yêu cầu trong phiếu thăm và trả lời câu hỏi do GV nêu .
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
- HS làm bài rồi trình bày bài làm 
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3,cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- 3 HS trình bày bài làm của mình .
- Lớp nhận xét bài làm từng bạn và bài làm ở bảng .
-HS lắng nghe
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
MÔN: ĐẠO ĐỨC (Tiết 18)
A.Mục tiêu: 
 1.KT Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học .
 2.KN Thực hành các kĩ năng biểu hiện sự : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ; Biết ơn thầy giáo , cô giáo ;Yêu lao động 
 3.TĐ Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện bổn phận của người học sinh : phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ ; biết ơn thầy giáo , cô giáo và biết yêu lao động
B.Đồ dùng dạy học
 -GV : SGK,bảng phụ
 -HS : SGK, thẻ màu
C.Phương pháp: thảo luận, vấn đáp
D.các hoạt động dạy và học
TG
GV
HS
1’
4’
1’
8’
10’
8’
3’
I. Ổn định :
II.Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời :
HS1: Lao động giúp ích gì cho con người ?
HS2: Ta phải có thái độ thế nào đối với lao động ?
Nhận xét –đánh giá.
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệubài –ghi đề 
 2/ Hướng dẫn ôn tập 
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề : 
 + Hằng ngày, em đã làm những viêc cụ thể gì để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 
 +Em hãy viết, vẽ hoặc kể một câu chuyện nói về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 + Tìm, nêu những biểu hiện yêu lao động và lười lao động ? 
Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp .
- Cho HS chơi trò chơi sắm vai về những nội dung sau 
 TH1: Mẹ em bị ốm, em hãy trao đổi với chị hoặc em về việc phụ giúp mẹ làm những việc vặt trong nhà và chăm sóc mẹ lúc mẹ mệt .
 TH2: Tổ trưởng Hùng nhắc Dũng mang hoa để trồng vào bồn hoa của lớp Đũng bảo đó không phải việc của mình. Nếu em là Hùng em sẽ trao đổi với Dũng như thế nào để Dũng thấy được nghĩa vụ phải tham gia lao động xây dựng vườn trường.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
Ghi Đ vào trước ý đúng , S vào trước ý sai trong các câu sau :
1/ Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
- Chăm chỉ học tập là thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo 
2/ Thầy cô giáo không dạy mình thì mình không cần lễ phép với họ .
3/ Lao động là khổ nhục .
4/ Lao động đem lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho mọi người .
5/ Trọng thầy mới được làm thầy .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực hiện đúng những vấn đề gì ?
- Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành những điều đã học .
- Nhận xét tiết học.
Hát 
2 HS trả lời, cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu .
- Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho nhau rồi cử đại diện trình bày trước lớp .
- Cả lớp lắng nghe, góp ý thảo luân chung,thống nhất ý kiến về những việc làm thể hiện được sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ; biết ơn thầy giáo , cô giáo và yêu lao động , lười lao động .
- Nhóm 1 + 2 chuẩn bị tình huống 1 .
- Nhóm 3 + 4 chuẩn bị tình huống 2 .
- Mỗi nhóm cử người lên trước lớp sắm vai diễn .
- Cả lớp theo dõi ... ười, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
 2.KN Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống 
 3.GD Giáo dục HS giữ gìn môi trường không khí trong lành
B.Đồ dùng dạy học:
 GV:Hình trang 72 , 73 SGK .SGK 
 HS : Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi .SGK
C.Phương pháp: thực hành, thí nghiệm
D.Các hoạt động dạy và học
TG
GV
HS
1’
4’
1’
10’
8’
8’
3’
I. Ổn định:
II.Bài cũ : Gọi 2 HS 
 HS1: Thành phần nào của không khí cần cho sự cháy 
 HS2: Thành phần ni-tơ trong không khí có tác dụng gì đối với sự cháy ?
Nhận xét-ghi điểm
III.Bài mới :
1- Giới thiệu bài –ghi đề 
2- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người 
* Mục tiêu:-Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở.
-Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
* Cách tiến hành:
- Cho HS cả lớp làmTN thực hành như hướng dẫn ở trang 72 SGK .
- Em hãy nêu nhận xét về những hiện tượng xảy ra khi em làm thí nghiệm ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong lĩnh vực y học và trong đời sống .
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật .
*Mục tiêu:Nêu dẫn chứng để cm động vật và TV đều cần không khí để thở.
*Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 3 và 4 trang 72 SGK , kết hợp quan sát khi làm TN ở nhà để nêu :
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? 
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi để thở :
*Mục tiêu:Xác định vai trò của khí ô-xiđối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức trong đời sống.
*Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 5 , 6 trang 73 SGK theo cặp 
- Thảo luận tìm hiểu về các hoạt động trong hình 
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
- Cho HS đọc mục bạn cần biết ở SGK ( trang 73)
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Không khí cần cho sự sống của người , động vật và thực vật như thế nào ? 
LG: Muốn có bầu không khí trong lành ta cần phải làm gì?
-Về nhà học bài vàchuẩn bị bài”Tại sao có gió “
-Nhận xét tiết học
-Hát 
-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét 
- Nghe giới thiệu bài .
-Đọc hướng dẫn rồi làm TN như SGK .
- Nhận xét nêu được : 
 + Khi em thở ra, có luồngkhí ấm chạm vào tay. Khi bịt mũi, nín thở em cảm thấy ngộp thở, khó chịu .
 + Con người cần không khí để thở, lấy ô-xi, duy trì sự sống . Xem tranh thở ô-xi cấp cứu à ô-xi cần cho sự sống .
-Quan sát kĩ rồi nêu nhận xét :
+ Sâu bọ và cây trong bình bị chết là do thiếu không khí để thở .
 -Từng cặp HS quan sát và trao đổi với nhau nêu được : 
 + Thợ lặn dùng bình ô-xi đeo ở lưng để có thể lặn sâu dưới nước .
 + Dùng máy bơm không khí vào nước để cho cá thở .
 + Từng HS tự nêu .
+ Những người thợ lặn , thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu.
-HS nêu
-1HS nêu
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 36)
(Thi tập trung,đề BGH ra)
****************************************
Sinh hoạt :
Hoạt động tập thể tuần 18.
 I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 18.
- Phổ biến công tác tuần 19.
- Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 18.
 - Gọi tổ trưởng từng tổ lên báo cáo tình hình của các tổ viên trong tuần 18
 - Cho cả lớp phát biểu
 - GV tổng kết chung đưa ra biện pháp xử lý, tuyên dương những em có thành tích tốt
 a)Ưu điểm:
 - Các em đi học đầy đủ, chuẩn bị ĐDHT đầy đủ.
 - Nền nếp ra vào lớp tốt.
 - Các em ôn tập và thi đầy đủ.
 b)Tồn tại: 
 - Còn một số em chuẩn bị bài chưa tốt nên thi làm bài không tốt như: Trung, Thế, Ly, Đình Hiếu
 2) Kế hoạch tuần 19:
 a) Đạo đức:
 - Lễ phép với người lớn, thầy cô giáo.
 - GDHS không ăn quà vặt,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
 - Không chơi các đồ chơi nguy hiểm.
 b) Học tập:
- Học chương trình tuần 19 (TV tập 2).
- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
- Rèn chữ cho em Soan thi viết chữ đẹp cấp huyện
 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: 
- HS hát cá nhân, tập thể
Ôn tập học kì 1 ( T 7 )
.
I/ Mục tiêu: 
 1.KT HS hiểu được nội dung bài đọc “ về thăm bà”
 Ôn luyện về động từ , tính từ . 
 2.KN Rèn kỉ năng làm bài nhanh , đúng
 3.GD Qua đó , giáo dục HS ý thức độc lập , rèn luyện để tiến bộ .
B.Đồ dùng dạy học : SGK.
C.Phương pháp: luyện tập
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
1’
30’
6’
2’
I. Ổn định:
II.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề :
 2. Kiểm tra : 
- Gọi 1 HS đọc cả bài “về thăm bà”
- GV giúp HS hiểu y/c BT ( phần B, C)
- Cho HS làm bài vào vở BT
 3/ Chấm , chữa bài
- Gọi từng HS đọc kết quả từng câu – Lớp nhận xét
- GV nhận xét kết luận đáp án đúng
 IV. Củng cố – Dặn dò :
 - Nhắc HS ôn luyện kĩ các bài tập đọc vừa luyện để chuẩn bị kiểm tra HKI .
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- Nghe giới thiệu bài .
- 1 HS đọc to , cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS làm bài cá nhân vào VBT .
- Một số HS phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét .
- Chữa bài , chép các lời giải đúng vào VBT .
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
 Thứ 4/2/1/2008 
 Thứ 5/3/1/2008
Luyện từ và câu.
KIỂM TRA HKI(ĐỌC)
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
21/12
LS
KH
TĐ
T
Kiểm tra HKI 
Không khí cần cho sự cháy
Ôn tập HKI tiết1
Dấu hiệu chia hết cho 9 
3
22/12
 ĐĐ
 CT
T
LT&C
KC
Thực hành kĩ năng cuối kì 1
Ôn tập HKI tiết2
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ôn tập HKI tiết3
Ôn tập HKI tiết4
4
23/12
 TĐ
T
TLV
ĐL
Ôn tập HKI tiết5
Luyện tập 
Ôn tập HKI tiết6
Kiểm tra HKI
5
24/12
LT&C
T
KH
Kiểm tra HKI(Đọc)
Luyện tập chung
Không khí cần cho sự sống
6
25/12
TLV
T
KT
H Đ T T
Kiểm tra HKI(Viết)
Kiểm tra HKI
Cắt,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn(TT)
Tổng kết cuối tuần.
Âm nhạc
Tập biểu diễn các bài hát
I. Mục tiêu:
1/ KT: HS biết cách biểu diễn
2/ KN: Tạo điều kiện cho HS phát triển năng khiếu 
3/ GD: Rèn cho HS sự tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
	- Đàn, đạo cụ
III/ Phương pháp: LT-TH
IV. Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
1’
4’
28’
1’
27’
2’
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
+ GV đệm đàn -Yêu cầu HS hát lại các bài hát đã học
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
- Các em đã được học và đã thuộc 5 bài hát. Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ tập biểu diễn các bài hát đó
b/ HS biểu diễn
- GV thông qua chương trình biểu diễn
+ Hát tốp ca bài: Em yêu hòa bình
+ Song ca bài: Bạn ơi lắng nghe
+ Tam ca bài: Trên ngựa ta phi nhanh
+ Đơn ca bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
+ Tốp ca bài: Cò lả (theo hình thức hát xướng và xô) 
- GV đệm đàn
- Tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm
4/ Củng cố, dặn dò
- Bình chọn tiết mục trình diễn xuất sắc nhất. Tuyên dương
- Về nhà ôn luyện các bài hát đã học, tập hát đúng và thuộc lời ca
- Nhận xét tiết học
- HS hát tốp ca một nhóm 5 HS, mỗi nhóm một bài hát do nhóm tự chọn 1 trong 5 bài đã học
- Lớp cử 1 HS giới thiệu chương trình
- Chia lớp thành 5 nhóm, bốc thăm để chọn bài hát nhóm mình sẽ biểu diễn. Sau đó các nhóm phân công các thành viên trong nhóm trình diễn bài hát mà nhóm mình đã chọn được. Đăng ký tại bạn dẫn chương trình tiết mục mà nhóm mình sẽ biểu diễn
- Khi trình diễn có kết hợp các động tác phụ họa hoặc 1 bạn đơn ca, cả nhóm múa phụ họa 
- HS trình diễn
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật:
Tiết 18:	 Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật lọ hoa và quả
I. Mục tiêu:
1/ KT: HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm
2/ KN: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; Vẽ được màu theo ý thích
3/ GD: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số mẫu lọ và quả khác nhau
	- Hình gợi ý cách vẽ (cách bố cục, vẽ khung hình và vẽ hình)
	- Một số bài vẽ mẫu
III/ Phương pháp: TQ-VĐ-TH
IV/ Các hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
1’
4’
27’
1’
26’
3’
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Trong trang trí hình vuông, các họa tiết thường được sắp xếp như thế nào?
- GV chấm một số sản phẩm của tiết trước
- Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả	
 b/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV bày một vài mẫu lọ và quả
- GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi em cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình.
* Hoạt động 2: HD cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (H.2, trang 43 SGK
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi và nhắc nhở học sinh
- GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn bổ sung và yêu cầu HS quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để điều chỉnh 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách vẽ theo mẫu: mẫu lọ và quả?
- Về nhà sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam Bài sau: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp hát
- 2 HSTL
- HS quan sát, nhận xét mẫu 
+ Bố cục của mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước, ở sau, tách rời, che khuất nhau, ...)
+ Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả
+ Đậm nhạt và màu sắc của mẫu
- HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu:
+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lý
+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy (không bố cục hình nhỏ quá, to quá, lệch trái, lệch phải so với tờ giấy)
- So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ
- Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả
- vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- HS thực hành vẽ theo cá nhân
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
+ Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả
+ Phác các nét chính của hình lọ và quả (phác các nét thẳng mờ)
+ Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- Treo một số bài vẽ lên bảng
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ:
+ Bố cục , tỉ lệ
+ Hình vẽ , nét vẽ
+ Đậm nhạt và màu sắc
- 1 HS nêu
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18 L4.doc