Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 đến 22

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 đến 22

Tiết 73 - 74 Tập đọc –Kể chuyện

 Hai Bà Trưng

I. Mục đích yêu cầu:

A. tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

-Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai:ruộng nương,thuở xưa,ngút trời,võ nghệ

- Giong đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn ở kì I.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

-Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

 

doc 142 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1857Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2006
Tiết 73 - 74 Tập đọc –Kể chuyện
 Hai Bà Trưng
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai:ruộng nương,thuở xưa,ngút trời,võ nghệ 
- Gionïg đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn ở kì I.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
-Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và bức tranh minh hoạ ,HS kể lại được từng đoạn câu chuyện .
-Kể tự nhiên ,phối hợp được lời kể với điệu bộ động tác ,thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. 
2. rèn kỹ năng nghe: 
- Tập trung thẽo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện ở SGK .
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1
HĐ SP
HĐ2:
HĐ KP
HĐ3: 
HĐ1: 
HĐ2
HĐ TH
HĐ3
HĐ NT
- Giới thiệu tên 7 chủ đề ở sách TV tập II và chủ điểm mởû đầu:
-Bảo vệ tổ quốc.
(Ghi đề). SGK
Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
GV đọc toàn bài.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
-GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS .
- 3 HS đọc đoạn trước lớp.
- GV giúp HS hiểu rõ từ ngữ mới được chú giải.
-Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn1.
- Nêu những tội cá của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
c. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 2.
-Đọc đoạn 2 trước lớp.
-GV giải nghĩa:
nuôi trí:mang,giữ,nung nấu 1 ý chí,chí hướng.
-Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2.
-cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
-HS đọc thầm .
+Hai Bà Trưng co stài và có chí hướng lớn như thế nào ?
-HS thi đọc đoạn 2.
d.HS luyện đocï và tìm hiểu đoạn 3:
-HS đọc tiếp nối 8 câu trong đoạn .
-2 HS đọc đoạn 3 trước lớp.
-Giúp HS hiểu nghĩa từ ở sau bài.
-HS luyện đọc
+Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
+Hãy tìm chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
-Một vài HS thi đọc đoạn 3
e. HS thi đọc và tìm hiểu đoạn 4
-HS tiếp nối đọc từng câu
-GV phát hiện sửa lỗi phát âm.
-Từng cặp HS luyện đọc.
Luyện đọc lại.
-Cả lớp đọc đồng thanh 
-HS đọc thầm đoạn văn
+Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào ?
+Vì sao bao đời nay Hai Bà được nhân dân ta tôn kính?
-GV chọn đọc diễn cảm đoạn 4
-HS đọc lại đoạn văn.
-2 HS thi đọc lại bài văn.
Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ.
-Trong phần kể chuyện hôm nay ,các em sẽ quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện .
-GV nhắc HS chú ý :
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
+Quan sát tranh kết hợp nhớ lại cốt truyện vì tranh vẽ nhiều khi không thể hiện hết nội dung của đoan.
+Không cần kể hệt ở SGK 
-HS quan sát 4 tranh ở SGK.
-Bốn HS tiếp nối kể 4 đoạn
:Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
 - Củng cố-dặn dò.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
-Về nhà tập kể lại chuyện.
 - HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
-HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 câu trong đoạn 1 .
-HS đọc.
-HS luyện đọc.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1:”Chúng thẳng tay chém giết dân lành,cướp hết ruộng nương..
HS đọc.
-2->3HS đọc.
-HS đọc theo cặp.
-HS đọc.
-Hai Bà rất giỏi võ nghệ,nuôi chí giành lại non sông.
- 3 HS thi đọc. 
- 8 HS đọc.
-HS đọc chú giải.
-Đọc từng cặp.
-Vì Hai Bà yêu nước ,căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách 
Hai Bà mặc áo giáp,bước lên bành voi rất oai phong.
Đoàn quân rùng rùng 
 4 HS tiếp nối đọc.
-HS sửa.
- HS đọc
-Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ.Tô Định trốn về nước,nước ta sạch bóng quân thù.
-Vì Hai Bà đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước
-HS lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- Lắng nghe.
- Quan sát.
-4 HS kể,lớp theo dõi.
Dân tộc VN ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm,bất khuất từ bao đời nay.
Toán
Tiết 91 Các số có bốn chữ số 
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-Nhận biết các số có 4 chữ số (các chữ số đều = 0).
-Bước đầu biết đọc ,viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
-Bước dầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số .
II. Đồ dùng dạy –học:
-Bộ đồø dùng dạy số .
III. Các h/đ dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1: 
HĐSP
 HĐ2:Thực hành.
HĐ3:
HĐNT
Giới thiệu số có 4 chữ số:
-Giới thiệu số 1423.
- GV lấy 1 tấm bìa (như hình vẽ ở SGK).
-Tấm bìa có ? cột
-Mỗi cột có ? ô vuông?
-Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa ,mỗi tấm ù 100 ô vuông .Vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông.
-Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa như thế =>nhóm thứ hai có 400 ô vuông..
-Nhóm thứ 3 có 2 cột,mỗi cột 10 ô vuông.
Nhóm thứ ba có 20 ô vuông .Nhóm thứ tư có 3 ô vuông.
-Trên hình vẽ có:
 1000 100 10 1
 100 1
 100 1
 100
 1 4 2 3
-Số gồm 1 nghìn ,4 trăm ,2 chục .3 đơn vị.
-Viết là:1423,đọc là:một nghìn bốn trăm hai mươi ba.
-Y/c 1 số HS đọc số.
-Số 1423 là số có ? chữ số?
-kể từ trái sang chữ số 1 chỉ một nghìn,chữ số 4 chỉ bốn trăm ,chữ số 2 chỉ hai chục,chữ số 3 chỉ ba đơn vị.
HS nghỉ thư giãn
-Bài 1:GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu rồi cho HS tự làm và chữa bài.
Bài 2:
-HS tự làm bài.
-Sửa bài,nhận xét.
Bài 3:
-Gọi 1 HS nêu y/c của bài tập .
-Gọi HS nối tiếp nhau lên viết số còn thiếu vào ô trống .
-HS đọc từng dãy số.
-HS tự viết và đọc số có 4 chữ số .
Củng cố –dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
 10 cột.
 10 ô vuông.
 100 ô.
-HS đọc 
-Là số có 4 chữ số .
HS nghe và nêu lại.
HS làm bài.
-HS nêu,lớp theo dõi.
- một số HS viết và đọc.
Đạo đức 
Tiết 19 : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. HS biết được: 
-Trẻ em có quyền được tự do kết bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp,được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng .
-Thiếu nhi thế giơí đều là anh em ,bè bạn,do đó cần phải đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái,hữu nghị với các bạn thiếu nhi ở các nước khác.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập.
- Các bài thơ ,bài hát,tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và quốc tế .
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết 1
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1
HĐ2: 
HĐKP
HĐ 3
-Hướng dẫn thực hành.
Tiết 20
HĐ1
HĐ2: 
HĐKP
HĐ3:
HĐNT
- Khởi động.
-HS hát bài “Vui liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc bài”Trái đất này là của chúng mình”.
Phân tích thông tin.
*Mục tiêu:
HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
*Cách tiến hành:
 -GV chia nhóm.
 -Phát mỗi nhóm 2 bức ảnh về các hoạt đong hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế.Y/c HS tìm hiểu nội dung ,ý nghĩa của các hoạt động đó.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày
- Kết luận.
Du lịch thế giới.
Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu:
HS Biết thêm về nền VH,về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước.
*Cách tiến hành:
1. HS đóng vai
2 . Các nhóm ra chào,múa và giới thiệu đôi nét vềø văn hoá ,về cuộc sống và học tập ,về mong ước của trẻ em của nước đó với sự giúp đỡ cảu GV .
3. Sau phần trình bày của 1 nhóm,HS khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu với nhóm đó.
4. Kết luận:
*Cách tiến hành:
1. GV chia nhóm :
-Y/c thảo luận 
-Nêu những việc các em cần làm để tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
2. Các nhóm thảo luận
3. Đại diện nhóm trình bày.
4. KL:Đểû thể hiện tình hữu nghị ,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế,các em có thể tham gia các hoạt động:
-Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
-Tham gia các cuộc giao lưu.
-Viết thư,gửi ảnh,gửi quà cho các bạn
5. Liên hệ và tự liên hệ:
-Sưu tầm tranh ảnh ,truyện ,báo về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế.
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
Tiết 2
-Khởi động.
-Nghe băng bài:”Tiếng chuông và ngọn cờ”.
Giới thiệu những sáng tác,tư liệu đã sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
*Cách tiến hành:
1. HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm.
2. Cả lớp đi xem và nghe các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu.
3. GV nhận xét ,đánh giá.
-Khen các HS và các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học.
Víết thư bày tỏ tình đoàn kết,hữu nghị với thiếu nhi các nước.
*Mục tiêu:HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
*Cách tiến hành:
 Một HS viết cá nhân.
Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu:Củng cố bài học
*Cách tiến hành:
-HS múa hát ,đọc thơ,kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
-Kết Luận chung.
-Nhận xét tiết học
Cả lớp hát.
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS thảo luận ,các nhóm khác bổ sung.
-Mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như Lào,CPC,TQ
-HS trình bày,các nhóm khác trao đổi,giaolưu.
-HS thảo luận.
-Cả lớp thảo luận ,nhận xét.
-HS tự liên hệ.
-HS nghe.
-HS trưng bày
-Các nhóm cá nhân giới thiệu.Cả lớp xem để nhận xét,chất vấn.
-HS tự viết.
-HS thực hiện.
 Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2006
Toán
Tiết 92 Luyện tập 
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-HS củng cố về đọc viết các số có 4 chữ số(mỗi chữ số đều khác 0).
-Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số .
-làm quen bước đầu với chữ số tròn nghìn(từ 1000->9000) .
III. Các h/đ dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ 1
HĐSP
HĐ 2
HĐTH
HĐ3
HĐNT
Bài cũ:
-Đọc các số:4925,8367.
-Viết số: chín nghìn ba trăm hai mươi lăm.Một nghìn năm trăm bảy mươi mốt.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Giới thiệu –Ghi đề
Bài mới:
Bà ... ở, tức là cách lề khoảng 3 ô
-HS viết bài.
-HS viết bài.
-HS đọc thầm đoạn văn .
-HS làm bài .
-8 em một nhóm lên thi tiếp sức.
Toán
Tiết 105 Tháng-Năm 
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-Làm quen với các đơn vị đo thời gian:Tháng,năm.Biết được 1 năm có 12 tháng.
-Biết tên gọi các tháng trong một năm .
-Biết số ngày trong từng tháng.
-Biết xem lịch , tờ lịch tháng năm.
II .Đồ dùng dạy –học.
-Tờ lịch năm 2006
Các h/đ dạy –học:
Nội dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1:
HĐSP
HĐ2:
HĐKP
HĐ3: 
HĐTH
HĐ4 :
HĐNT
Bài cũ:
-Kể tên các tháng trong năm mà em đã học ở lớp 2?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Giới thiệu –Ghi đề bài.
 Bài mới:
Gới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm. 
-GV treo từ lịch năm 2006 và giới thiệu:Đây là tờ lịch năm 2006,lịch ghi các tháng trong năm 2006,ghi các ngày trong từng tháng.
-GV cho HS quan sát tờ lịch trong SGK.
-Một năm có bao nhiêu tháng?
-Kể tên các tháng trong năm
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
-GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2006 rồi hỏi:tháng 1 có bao nhiêu ngày?.
-Y/c HS nhắc lại,GV ghi bảng.
-Cứ tiếp tục như thế,GV y/c HS nêu số ngày trong từng tháng và ghi bảng.
-Riêng đối với tháng 2 có 28 ngày.Năm 2006 tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày.Ví dụ: năm 2004.
-Có thể hướng dẫn HS nắm tay để tính số ngày trong tháng.
 Thực hành.
Bài 1:HS tự làm bài.
-Chữa bài:
+Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày?
+Tháng 4 năm nay có bao nhiêu ngày?
+Tháng 12 có mấy ngày?
Bài 2:HS quan sát tháng 8 trên tờ lịch năm 2006.Ngày 10 / 8 là thứ mấy?
 Ngày 27 /5 là thứ mấy?
Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học:Về nhà tập xem lịch. 
-1 số HS kể.
-HS quan sát và lắng nghe .
- HS quan sát.
12 tháng.
-Gọi 1 số HS kể.
Có .. ngày.
-HS nêu.
-HS nêu số ngày của tháng 2.
-HS làm bài.
-HS nêu.
-HS quan sát và nêu.
 Tập làm văn
 Nói về trí thức.
Tiết 21 : Nghe kể:Nâng niu từng hạt giống
I. Mục đích yêu cầu :
 Rèn kĩ năng nói:
1. Quan sát tranh,nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
2. Nghe kể câu chuyện:”Nâng niu từng hạt giống”.Nhớ nội dung kể lại đúng ,tự nhiên.
II. Đồø dùng dạy học: 
- Tranh,ảnh minh hoạ SGK.
- Mấy hạt thóc..
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý SGK.
III. Các h/đ dạy-học 
N/ dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:
HĐSP
HĐ2:
HĐTH
HĐ 3:
HĐNT
Bài cũ:
- GV mời 2 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
-GV nhận xét ,đánh giá. 
Giới thiệu:
 -Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về những người trí thức để biết rõ thêm về nghề lao động trí óc của họ.Ghi đề. 
Bài mới:
 Bài tập 1:
-GV nêu y/c .
-Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai?Họ đang làm gì?
-Đại diện 1 số nhóm thi trình bày .
-Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn .
 Bài tập 2:
-GV chốt ý.
-GV kể chuyện :”Nâng niu từng hạt giống”.
-GV kể lần 2.
+Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
+Ông đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống đó?
 -HS tập kể.
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của ?
- Ông Lương Đình Của rất say mê n/cứu khoa học ,rất quý những hạt lúa giống .
-GV bình chọn bạn kể hay nhất.
-Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát trao đổi theo cặp.
-HS nêu kết quả thảo luận .
-HS nghe.
-10 hạt giống quý.
-Vì lúc ấy trời rất rét,nếu gieo những hạt đó sẽ chết rét.
-Chia 10 hạt làm 2 phần .5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm.5 hạt kia ôgn ngâm nước ,gói vào khăn ,tối tối ủ trong người
Tuần 22: Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2006
Tập đọc –Kể chuyện
 Nhà bác học và bà cụ (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài :Ê-đi-xơn,các từ ngữ:đèn điện,miệt mài,loé lên,nảy ra
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật .
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới .
- Hiểu nội dung câu chuyện:ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
2. Rèn kĩ năng nghe:
 II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh , ảnh minh hoạ truyện ở SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
III.Các hoạt động dạy –học:
Tập đọc
Nội dung 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1
HĐSP
HĐ2
HĐKP
HĐ2: 
HĐ3: 
HĐTH
HĐ1
HĐSP
HĐ2: 
HĐ3:
Bài cũ:
- HS đọc 2 đoạn bài “ Người trí thức yêu nước”
 và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
Cả lớp và GV nhận xét,đánh giá. 
Giới thiệu.
-Tiết học hôm nay,các em sẽ đọc bài nói về nhà bác học Ê-đi-xơn.Các em sẽ thấy Ê-đi-xơn có óc sáng tạo kì diệu và quan tâm đến con người ntn qua bài:.
Ghi đề 
Bài mới: 
:Luyện đọc.
a. GV đọc.
b. GV hướng dẫn HS đọc ,kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu.
-GV ghi bảng Ê-đi -xơn .
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS 
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc HS đọc đung các câu hỏi,câu cảm,đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.
-Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ:nhà bác học?
 Cười móm mém? 
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn xong GV hỏi HS nào sai về phát âm ?Số lượng đọc của mỗi nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh. 
Tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm phần chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1:
+Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
+Câu chuyện giữa ông và bà cụ xảy ra lúc nào?
+HS đọc thầm đoạn 3&4.
+Bà cụ mong muốn điều gì?
+Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi –xơn ý nghĩ gì?
-HS đọc thầm đoạn 4,trả lời :
+Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+Theo em ,khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
*Khoa học bảo vệ thế giới,cải thiện cuộc sống của con người,làm cho con người có cuộc sống tốt hơn,sung sướng hơn.
 Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Hướng dẫn HS đọc đúng lời các nhân vật :
+Giọng Ê-đi-xơn:reo vui khi sáng kiến loé lên.
+Giọng bà cụ phấn chấn .
-Hai HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS đọc truyện theo 3 vai.
-Cả lớp bình chọn .
Kể chuyện
-:GV giao nhiệm vụ: 
Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai:
-Y/c HS nhìm sách tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
-Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ 
-Kết hợp lời kể với động tác,cử chỉ,điệu bộ.
-Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
-Cả lớp và GV bình chọn.
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Củng cố-dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
2 HS đọc .
-Lắng nghe.
-Mở SGK theo dõi 
- HS nối tiếp đọc mỗi em một câu.
- HS luyện phát âm.
-4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
-HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc .
Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ ,sinh năm 1847 mất 1931.
-Vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện.
Bà mong Ê-đi-xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo mà đi lại êm.
-Vì xe ngựa rất xóc,đi xe ấy cụ rất mệt.
-Chế tạo chiếc xe xe chạy bằng dòng điện.
-Nhờ óc sáng tạo kì diệu ,sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học .
-HS nêu.
-HS nghe.
-HS thi đọc.
-HS tự phân vai và đọc.
-HS tự hình thành nhóm,phân vai.
-Ê-đi-xơn rất quan tâm,giúp đỡ người già /rất giàu sáng kiến .lao động cần mẫn
 Toán
Tiết 106 Luyện tập. 
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm,số ngày trong từng tháng..
tháng năm năm).
 - Củng cố kỹ năng xem lịch (Tờ lịch tháng ,năm).
II .Đồ dùng dạy –học.:
-Tờ lịch tháng 1,2,3 năm 2004.
-Tờ lịch năm 2005.
III. Các h/đ dạy –học: 
N/ dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1
 HD(SP
HĐ2:
HĐTH
HĐ3: 
HĐ3 
HĐNT
Bài cũ:
-Kể tên các tháng trong năm?
-Ngày 8/8 là vào ngày thứ mấy?
-Giới thiệu –Ghi đề bài. 
Bài mới:
:Bài 1:
-Cho HS xem lịch tháng 1,2,3 năm 2004(trong SGK) rồi tự làm bài.
-Hướng dẫn :Để biết ngày 3/2 là thứ mấy trước tiên phải xác định phần lịch tháng 2.->Xác định ngày 3/2 là thứ ba. 
Bài 2:
-HS quan sát tờ lịch năm 2005 ở SGK.
-HS tự làm theo hỏi-đáp.
-HS xác định số ngày trong từng tháng. 
Bài 3
-Gọi 2 HS nêu y/c của BT.
Bài 4:
 -Hướng dẫn HS tính để xác định phần nào đúng rồi khoanh tròn.
 Ví dụ: Tháng 8 có 31 ngày.
-Ngày 30/8 -> chủ nhật .
- Ngày 31/8 ->thứ hai.
- Ngày 1/9 -> thứ ba.
Ngày 2/9 -> thứ tư.Vậy khoanh vào chữ C 
Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học: 
2 HS kể.
1 HS nêu.
-HS xem và làm bài .
- HS chú ý.
- HS hỏi-đáp.
2 HS nêu.
 Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2006
Toán
Tiết 107 Hình tròn,tâm, đường kính ,bán kính. 
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-Có biểu tượng về hình tròn.Biết được tâm,bán kính,đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II .Đồ dùng dạy –học.:
-Một số mô hình: hình tròn,mặt đồng hồ . -Compa cho HS và GV .
III. Các h/đ dạy –học: 
Nội dung 
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1:
HĐSP
HĐ 2 :
HĐKP
HĐ3: 
HĐTH
HĐ4:
HĐNT
Bài cũ:
-GV cho HS chơi trò chơi đố hình gì?
-GV đưa ra 1 số vật có dạng hình tròn,hình vuông,HCN.Nêu vật nào có dạng hình tròn?
Bài mới: 
Giới thiệu hình tròn
-GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ sẵn trên bảng.Giới thiệu tâm 0â,bán kính 0M,đường kính AB 
 A o0 B
 O
Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn.
-Cho HS quan sát cái compa.
-Giới thiệu cấu tạo của compa.
-Compa dùng để vẽ hình tròn.
Giới thiệu cách vẽ hình bán kính 2 cm.
-Xác định khẩu độ compa bằng 2 cm trên thước.
-Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O,đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
-GV làm mẫu . 
Thực hành.
Bài1:Y/c HS quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính ,đường kính của hình tròn.
Bài2:Cho HS tự vẽ được hình tròn tâm O,bán kính bằng 2 cm.GV theo dõi giúp đỡ.
Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học: 
-Về nhà tập vẽ hình tròn.
HS chơi.
-HS theo dõi,quan sát. 
- HS nhắc lại.
- HS lấy compa để trên bàn..
-HS quan sát.
-HS cùng làm.
-HS quan sát:OP,OM,ON,OQ là bán kính .
MN,PQ là đường kính
OA,OB là bán kính
AB là đường kính.
-HS vẽ trên giấy rồi lrrn trưng bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docBich.doc