TẬP ĐỌC : CẬU BÉ THÔNG MINH
I/Yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS còn lẫn lộn.
Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt người kể và lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó : kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
II/ Chuần bị :
Tranh minh hoạ và truyện kể.
Bảng viết sẳn câu, đoạn văn cần lao động.
Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2005 TẬP ĐỌC : CẬU BÉ THÔNG MINH I/Yêu cầu: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS còn lẫn lộn. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt người kể và lời các nhân vật. Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó : kinh đô, om sòm, trọng thưởng. II/ Chuần bị : Tranh minh hoạ và truyện kể. Bảng viết sẳn câu, đoạn văn cần lao động. III/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định 2/.KTBC : 3/. Bài mới : a.Gtb: 8 chủ điểm SGV tiếng việt 3 (tập 1) GV đính tranh chủ điểm “Măng non” GT : “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ. Giáo viên ghi tựa: Luyện đọc: b/GV đọc toàn bài: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV chia câu trong bài và nêu lên cho HS đọc theo câu. Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài. -GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các em đọc (sửa sai theo phương ngữ). -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : -GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : Þ kinh đô Þ om sòm Þtrọng thưởng Đọc đoạn: c/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Đoạn 1 -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? -Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua? Đoạn 2: -Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? Đoạn 3 ? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? ?Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? -Câu chuyện này nói lên điều gì? -Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé. Tiết 2: Kể Chuyện: 1.1 Giới thiệu: Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh. -Treo tranh. 1.2 Hướng dẫn kể: * Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi: +Quân lính đang làm gì? + Lệnh của Đức Vua là gì? +Dân làng có thái độ ra sao? -YCHS kể lại đoạn 1. -Nhận xét tuyên dương những em kể hay. * Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn. * 2 HS kể lại toàn bài. 4/ Củng cố - Dặn dò: Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học? -GV chỉnh sửa. GDTT: Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải phục. -Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em”. Nhận xét tiết học. -Cả lớp mở SGK phần mục lục 1 hoặc 2 hs đọc tên chủ điểm. + Măng non (nói về măng non) -HS quan sát tranh -HS nhắc lại tựa -HS chú ý lắng nghe -HS đọc mỗi em 1 câu. -Theo dõi nhận xét, sửa sai. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -Đọc từng đoạn nối tiếp theo cặp. -Nơi vua và triều đình đóng. -Ầm ĩ, gây náo động. -Tặng thưởng cho phần lớn. -1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. -Vì gà trống không thể đẻ trứng được. -HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé ) Nhận xét,bổ sung, sửa sai. -HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm -Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim. -Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. -Ca ngợi tài trí của cậu bé. -HS đọc1 đoạn trong bài. +GT nhân vật +HS diễn đạt -Nhìn tranh: Kể + Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua. +Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng +Dân làng vô cùng lo sợ. + 2 HS kể trước lớp. * HS kể đoạn 2 và đoạn 3. * 2 HS kể toàn câu chuyện. * Học sinh suy nghĩ trả lời. TOÁN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Yêu cầu : Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ có ghi nội dung BT. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. KTBC : 3/. Bài mới : a.Gtb: Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số. -Giáo viên ghi tựa. -Ôn tập về đọc viết có 3 chữ số. Bài 1 : -Gọi 1 hs đọc yc BT. Bài 2 : HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số. -Các số tăng liên tiếp 310, ,.., 319. -Các số giảm liên tiếp 400,, 391. Bài 3 : Nhận xét Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375, 421, 573, 241, 753, 142. 4/ Củng cố - dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. -Học sinh làm miệng -Học sinh viết bảng con viết số thích hợp vào chổ chấm. -HS đọc kết quả. -Giải bảng lớp. 310, 311, 312, 313...... 400, 399, 318, 317..... Giải nháp kiểm tra chéo < 330 > 516 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 -Số lớn nhất trong các số đó là 735. -Số bé nhất trong các số đó là 142. -Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các số có 3 chữ số”. ĐẠO ĐỨC: KÍNH YÊU BÁC HỒ I/.Yêu cầu: Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. Học sinh hiểu và làm theo năm điều Bác hồ dạy thiếu niên và nhi đồng. Học sinh có tình cảm yêu quí và biết ơn Bác Hồ. II/.Chuẩn bị : Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ. III/ Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/. KTBC : 3/. Bài mới: Khởi động : Giáo viên bắt bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” nhạc và lời của Phong Nhã. a.Gtb :Các em vừa hát xong 1 bài hát về Bác Hồ. -Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quí Bác Hồ như vậy? -Bài học đạo đức hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về điều đó. Giáo viên ghi tựa lên bảng . Hoạt động 1 : GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bớc ảnh, tìm hiểu về nội dung và đặt tên cho từng ảnh. -Vậy các em vừa trao đổi xong có em nào còn biết gì thêm về Bác Hồ ? -Ví dụ như Bác Hồ sinh ngày, tháng năm nào ? -Quê Bác Hồ ở đâu? -Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác không? ?Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếunhi như thế nào ? ? Bác Hồ đã có công lao gì to lớn đối với đất nước của chúng ta ? Kết luận : -Bác Hồ tuổi còn nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/05/1980. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của Dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với DT Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam ta. Người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng. Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh..... Nhân dân Viêt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu. Hoạt động 2 : Giáo viên kể câu chuyện “Các cháu vào đây với Bác” ? Qua câu chuyện các em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi ntn? ? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. Kết luận : -Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quí, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần phải ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. Hoạt động 3 : -Giáo viên Y/c mỗi học sinh đọc 1 điều. -Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. -Giáo viên phân nhóm + thảo luận -Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy. 4/ Củng cố dặn dò : -Giáo viên củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. -Cả lớp cùng hát. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh thực hiện theo nhóm. -Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu 1 ảnh. Cả lớp trao đổi và thảo luận. -HS xung phong trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -Học sinh thảo luận. -Rất là thắm thiết và gắn bó với nhau. -Học tốt, chăm ngoan, làm tốt 5 điều Bác Dạy. -Yêu tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt -Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt -Giữ gìn vệ sinh thật tốt - Khiêm tốn, thật thà dũng cảm. *Thảo luận theo nhóm + Đại nhóm báo cáo trình bài của nhóm mình. -Giáo viên ghi bảng –học sinh đọc. -Về nhà thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy.Sưu tầm những bài thơ, bài hát, hình ảnh nói về Bác Hồ để tiết sau chúng ta thực hành. Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2005. THỂ DỤC: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” I/ Yêu cầu: Phổ biến 1 số quy định khi luyện tập, y/c học sinh hiểu và thực hiện đúng. Giới thiệu chương trình môn học. Y/C học sinh biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ dũng cảm và tinh thần học tập, tập luyện tích cực. Chơi trò chơi vận động “Nhanh lên bạn ơi” Y/C học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ Chuẩn bị : Địa điểm + còi. III/ các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên T. gian Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/.KTBC: 3/.Bài mới: Giới thiệu : Phần mở đầu -Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí quay phải. -Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp bài hát. -Giáo viên nhận xét Phần cơ bản: -Phân công tổ nhóm luyện tập. *Tổ chức trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” -Ôn lại động tác đội hình đội ngủ đã học ở lớp 2. -Giáo viên nhận xét chung. Phần kết thúc : -Giáo viên + học sinh cùng hệ thống lại bài. Nhận xét tiết học. 5 phút 5phút 15 phút 7 phút 3phút -Học sinh khởi động cổ tay cổ chân GV. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục PT chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. -Nhắc lại nội quy luyện tập và phổ biến nội dung &y/c môn học. -Khẩn trương tập hợp lớp -Quần áo gọn gàng đúng đồng phục thể dục. -Đi giày,.hoặc dép có quai hậu khi tập thể dục. -Ra vào chổ tập phải xin phép. -Đau ốm phải báo cáo trước khi ... sinh lắng nghe. -Học sinh chú ý theo dõi. -Học sinh đọc khổ thơ 1. -Tả bạn gái chơi chuyền. -Học sinh đọc khổ thơ2 -Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. -3 chữ. -Viết hoa. -Học sinh viết vào vở, học sinh chữa lỗi ra lề ( đổi chéo). -Học sinh đọc y/c -Học sinh giải nháp. + ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. a/ -Cùng nghĩa với từ hiền :lành -Không chìm dưới nước :nổi -Vật dùng để cắc lúa,cắt cỏ : liềm. b/ -Trái nghĩa với dọc : ngang -Nắng lâu không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước : hạn. -Vật có dây hoặc bàn phím để chơi: đàn -Học sinh lên sửa bảng lớp. nhạc đàn. -Về xem bài “Ai có lỗi ?” TOÁN : CỘNG SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ 1 lần ) I/ Yêu cầu: Giúp học sinh thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số. Củng cố lại các tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Luyện tập Nhận xét 3/ Bài mới: a.GT bài. Phép tính 256 + 162. Hàng đơân vị :6 + 2 = 8 viết 8 + 162 Hàng chục :5 + 6 = 11 viết 1 418 Nhớ 1 ở hàng trăm. Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 là 4 Viết 4 ở hàng trăm. b.Bài tập thực hành: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài bảng con. Bài 2: HD HS làm bài váo vở. Bài 3: HS giải miệng. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài HD HS giải bài tập. Bài 5 : Yêu cầu HS giải miệng. -Nhận xét chung. 4/ Củng cố –dặn dò : - Chấm điểm nhận xét tuyên dương. KT bài 4 : Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá. 435 Hàng đơn vị : 5 + 7 = 12 viết 2 nhớ 1 + 127 ở hàng chục. 562 Hàng chục : 3 +2 =5 thêm 1 là 6, viết 6 Hàng trăm : 4 + 1= 5, viết 5 -HS giải bảng con. -HS làm vào vở. -Nêu theo nhóm. -HS đọc đề: Giải Độ dài đường gấp khúc ABC là. 126 + 137 = 263 ( m ) Đáp số : 263 mét HS giải miệng ; 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 500 đồng = o đồng + 500 đồng THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ (tiết 1) I/ Yêu cầu : HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gấp được tàu thủy hai ống khói bằng giấy, đúng quy trình kĩ thuật . Hứng thú, yêu thích với giờ học gấp . II/ Chuẩn bị : Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy . Giấy màu . Bút màu đen . III/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Kiểm tra đồ dùng. -GV nhận xét . 3/ Bài mới : - GV giới thiệu – ghi tựa : * Giáo viên giới thiệu mẫu, học sinh quan sát và nêu nhận xét Þ Hình mẫu ở đây cùng làm bằng giấy, là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ. ? Tàu thuỷ dùng để làm gì? - Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ về dạng ban đầu (hình vuông). * Hướng dẫn học sinh thực hiện: * 3 bước: -Bước 1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông. (H1) -Bước 2: Lấy điểm giữa và hai đương dấu gấp giữa hình vuông. (H2) -Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói. (H3,4,5,6,7,8) -Giáo viên làm mẫu 2 lần thật kĩ, gọi 1 học sinh lên bảng xung phong gấp tầu thuỷ hai ống khói. -Giáo viên cho học sinh xếp thử bằng giấy trắng. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố : -GV yêu cầu HS nêu quy trình thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói . -GV có thể gọi một vài HS mang tàu thuỷ hai ống khói đã được gấp lên bàn, Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. 5/ Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét chung cách thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói -HS mang đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. -3 học sinh -Chở hàng hoá, hành kháchtrên sông, biển. + Học sinh thực hành gấp theo nhóm . +Học sinh quan sát, theo dõi. + Học sinh cùng thực hiện theo y/c. -Học sinh nêu lại quy trình ( 3-4em). -HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên . Nhận xét . -2 học sinh. -HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên . Nhận xét . -Về nhà tập gấp lại tàu thuỷ hai ống khói cho em mình chơi . -Chuẩn bị bài sau ( tiết 2). Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2005 TẬP LÀM VĂN ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH I/ Yêu cầu : Rèn kỹ năng nói, trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TN TP HCM. Rèn kỹ năng viết, biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II/ Chuẩn bị : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. III/ Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a. Gtb: Tiếp theo bài tập đọc hôm trước, bài đơn xin vào Đội. Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức đội. TNTPHCM sau đó các em sẽ tập điền đúng nội dung vào mẫu đơn in sẵn. -Giáo viên ghi tựa. b.Bài tập: a/ Đội thành lập vào tháng năm nào ? ở đâu ? b/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ? c/ Đôïi mang tên Bác Hồ khi nào ? BT2 :Đơn xin cấp thẻ đọc sách. 4/ Củng cố – dặn dò : GDTT: Các em cần đọc kĩ cách làm đơn để áp dụng trong thực tế đời sống hằng ngày để khi cần ta có thể trình bày ý nguyện của mình khi làm 1 đơn gì khi cần. -Về nhà ta tập làm các loại đơn, đơn giản. -NX tiết học. -Học sinh nhắc lại -Cả lớp đọc thầm . -Thảo luận nhóm+ Tập làm vào nháp. -15 / 05 /1941 tại Pác Bó, Cao Bằng, Lạng Sơn. +Lúc đầu Đội chỉ có 5 đội viên, với người đội trưởng là anh Nông Văn Dền (bí danh là Kim Đồng) Nông Văn Thàn, (bí danh là Cao Sơn), Lý Văn Tịnh ( bí danh là Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh là Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh là Thanh Thuỷ). -Đội mang tên Bác ngày 30 / 10 / 1970. -Học sinh đọc yêu cầu : -Cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm miệng. -Làm vào vở. -2 – 3 HS đọc lại bài làm. -Cả lớp nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu : Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). II/ Chuẩn bị : 1 số phép tính. III/ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC :Cộng các số có 3 chữ số Nhận xét 3/ Bài mới : a.Gtb: Tiết toán hôm nay em sẻ học luyện tập về cộng các số có 3chữ số. GV ghi tựa. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : HD HS làm bảng con. -Gọi 1 - 2 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : HS thực hiện tương tự. Bài 3: Tóm tắt Thùng thứ nhất : 125 lít dầu Thùngthứ 2 : 135 lít dầu Cả 2 thùng có lít dầu ? -Gọi 1 HS nêu YC bài tập. -1 HS lêng bảng giải, lớp giải phiếu. -Nhận xét ghi điểm. Bài 4: Nêu miệng. 4/ Củng cố dặn dò: -Thu phiếu chấm. -Nhận xét chung giờ học -4 Học sinh lên bảng sửa bài tập 235 256 333 60 +417 +70 +47 + 360 652 326 380 420 -Học sinh lằng nghe. -Làm bảng con. 367 487 85 108 + 120 + 302 + 72 + 75 487 789 157 183 Giải nháp 367 487 93 168 +125 +130 + 58 + 503 492 617 151 671 Học sinh nêu đề toán, giải phiếu học tập. Giải Số lít dầu cả2 thùng có là 125 + 135 = 260 (lít ) Đáp số : 260 lít Tính nhẩm miệng : + 40 = 314 150 + 250 = 400 450 - 150 = 300 Nhận xét, bổ sung Về nhà giải bài 5 trang 6 Xem bài sau “Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ). Tự nhiên xã hội Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: -HS hiểu vai trị của mũi trong hơ hấp và ý nghĩa của việc thở bằng mũi. -Biết được ích lợi của việc hít thở kk trong lành và tác hại của việc hít thở kk cĩ nhiều khĩi bụi, đối với sức khoẻ con người. -Biết được phải thở bằng mũi, khơng nên thở bằng miệng. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định 2/ KTBC: -HS trả lời phần bài học của tiết trước. -Nhận xét. 3/ Bài mới: a/ GTB: b/ Giảng bài: Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi. - GV treo bảng phụ cĩ ghi các câu hỏi sau: + QS phía trong mũi em thấy cĩ những gì? +Khi bị sổ mũi em thấy cĩ gì chảy ra từ trong mũi? + Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn cĩ gì? +Tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng? - YC HS thảo luận theo nhĩm đội. - Đại diện nhĩm trả lời trước lớp, mỗi nhĩm 1 câu.. GV kềt luận: Trong mũi cĩ long mũi cản bụi, làm kk vào phổi sạch hơn. Các mạch máu nhỏ giúp sưởi ấm kk vào phổi. Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn. Ta nên thở bằng mũi vì như là hợp vệ sinh,.Khơng nên thở bằng miệng vì các chất bụi, bẫn sẽ vào bên trong cơ quan hh. Hoạt động 2 : Lợi ích của việc hít thở kk trong lành và tác hại của việc phải thở kk cĩ nhiều khĩi bụi. -YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau: -Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk trong lành ở trong các cơng viên vườn hoa.? - Em cĩ cảm thấy thế nào khi đi ngồi đường cĩ nhiều bụi, khĩi hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. GV giảng: Bầu kk trong các cơng viên, vườn hoa, .., thường rất trong lành, nhiều ơxi, khi được hít thở kk trong lành ấy cơ thể chúng ta sẽ tiếp nhận nhiều ơxi nên cảm thấy rất dễ chịu .. Cịn kk ở ngồi đường khi cĩ nhiều xe cộ qua lại,.cĩ nhiều khí cac-bo-nic và các khí độc khác làm ơ nhiễm. Nếu phải hít thở kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khĩ chịu, cĩ hại cho sức khoẻ. *YC HS đọc mục Bạn cần biết. 4/ Củng cố - Dặn dị: Chơi trị chơi: Đ/S -GV hướng dẫn cách chơi bắng cách giơ bàng Đ/S - Nhận xét tuyên dương các bạn tham gia tích cực. -Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài cho tiết sau “ Vệ sinh hh” -Gọi 3 HS thực hiện YC. - 2 HS đọc to câu hỏi trước lớp. - YC HS thảo luận theo nhĩm, sau đĩ đại diện nhĩm báo cáo trước lớp. - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và nhắc lại -Thống mát, dễ chịu -Ngột ngạt, khĩ chịu -Nghe GV giảng -2 HS đọc -HS tham gia chơi dưới sự HD của GV. -Lắng nghe về nhà thực hiện - Làm bt ở vbt. SINH HOẠT LỚP I/Nội dung : -Củng cố nề nếp lớp. -Bầu ban cán sự lớp. -Học nội quy. II/ Thực hiện : 1/Giáo viên cho học sinh học nội quy của lớp. - Mặc đồng phục khi đến lớp. -Tự giác và có thái độ tốt trong học tập. -Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ. -Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động. -Chấp hành tốt luật đi đường. - Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp. - Biết tiết kiệm giư õgìn tốt các tài sản chung của nhà trường. - Đi học đúng giờ nghỉ học phải xin phép. - Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ. 2/ Bầu ban cán sự lớp: + Lớp trưởng : + Lớp phó: +VTM : + Lớp phó LĐ:
Tài liệu đính kèm: