Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Ông Gióng.
- Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T
- Tên riêng và câu ca dao trong bài
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008 Tập viết Tiết 10: Ôn chữ hoa G (tiếp) I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Ông Gióng. - Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T - Tên riêng và câu ca dao trong bài III. Các hoạt động dạy học: 1. GT bài - GV nêu mục tiêu của tiết học 2. HD học sinh luyện viết trên giấy kẻ ly a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát bài viết - HS quan sát + Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - G ,O, T, V, X - GV viết mẫu các chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát - GV đọc các chữ hoa - GV quan sát sửa sai - HS luyện viết vào vở kẻ ly b. Luyện viết từ ứng dụng Ông Gióng - GV gọi HS đọc tên riêng - GV giới thiệu Ông Gióng( hay còn gọi là Thánh gióng) quê ở làng Gióng( nay thuỗcã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội) là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm - 2 HS đọc tên riêng - HS nghe - GV viết mẫu tên riêng - HS quan sát - HS luyện viết vào vở kẻ ly - GV quan sát sửa sai c.Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc HS đọc câu ứng dụng Gió đưa cành trúc la đà./ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta - HS nghe + Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ? - Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - GV đọc từng tên riêng - GV quan sát sửa sai - HS luyện viết ở vở kể ly 3. Hướng dẫn viết ở vở tập viết - GV nêu yêu cầu - Cho HS viết vào vở - HS chú ý nghe - HS viết vào vở 4. Chấm, chữa bài - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 5. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1 HS ___________________________________________ Thủ công Kiểm tra chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. II. GV chuẩn bị: - Các mẫu của bài 1, 2,3, 4,5. III. Nội dung bài kiểm tra. - Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra. - GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học (2HS) - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. IV. Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) + Nếp gấp phẳng. + Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa. + Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) + Chưa hoàn thành (B) + Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật + Không hoàn thành sản phẩm V. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tt và thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của HS - Dặn dò HS giờ học sau. Thể dục Ôn 4 động tác của bài thể dục Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2008 Tiếng Việt Ôn luyện từ và câu ( tuần 10) I/ Mục tiêu: Tiếp tục làm quen với phép so sánh Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn văn, khổ thơ ở bài tập 1, 4 Vở luyện Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn bài tập * Bài 1: Phát hiện các hình ảnh so sánh trong các câu thơ * Bài 2: Tìm được 5 câu có hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc đã học * Bài 3: Củng cố kĩ năng đặt câu có hình ảnh so sánh * Bài 4: Biết sử dụng dấu chấm, để ngắt câu trong đoạn văn 3. Củng cố - dặn dò - GV nêu mục tiêu - Cho HS đọc thầm bài tập - Gọi 1 HS tìm hình ảnh so sánh ở câu 1 - Cho HS làm tiếp các câu còn lại - Gọi HS đọc bài làm - GV chốt hình ảnh so sánh trong từng câu - Gọi HS nêu y/c của bài - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc các câu đã tìm được - Gv nhận xét - GV nêu y/c của bài: Đặt 3 câu có hình ảnh so sánh - Cho HS làm bài cá nhân rồi đọc bài làm - GV cùng cả lớp nhận xét - Gọi HS đọc ND bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm - Gọi 1 HS lên làm ở bảng - GV chốt lời giải đúng - Dặn HS về đọc lại các câu thơ, câu văn trong bài tập 1 và bài tập 4 - Cả lớp đọc thầm - 1 HS làm miệng Nhà không chủ – tủ không khoá - HS làm bài - 2 HS đọc bài, lớp nhận xét - 1 em nêu y/c cả lớp đọc thầm - HS làm bài - 5 HS đọc bài - HS làm bài cá nhân - 3 HS đọc bài, lớp nhận xté - 1 HS đọc,cả lớp theo dõi - Các nhóm thảo luận - 1 HS làm, cả lớp làm vào vở - HS chữa bài _______________________________________ Tiếng Việt : Luyện tập thực hành Luyện viết chính tả I/ Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe – viết chính xác; trình bày đúng bài “ Mùa hoa sấu” Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu Luyện viết các chữ có vần khó (et/ oet) II/ Đồ dùng dạy học: Vở luyện tập Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị b. GV đọc cho HS viết c. Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 2: Điền được các tiếng có vần et/oet * Bài tập 3 : Điền được các tiếng lặn/ nặn vào chỗ trống 4. Củng cố – dặn dò - GV nêu mục tiêu của tiết học - Gv đọc bài viết - Hướng dẫn HS nắm vững ND và cách trình bày: + Tìm những chi tiết miêu tả hình dạng, mùi vị của hoa sấu + Những chữ nào trong bài được viết hoa - Cho HS tập viết chữ ghi tiếng khó: GV đọc nghịch ngợm, hoa sấu, chiếc chuông - GV đọc cho HS viết bài - GV chấm một số bài,nhận xét và chữa lỗi - Gọi HS nêu y/c - Cho HS làm bài rồi đọc kết quả - Cho HS trao đổi theo cặp - Cho 2 nhóm lên bảng thi điền đúng điền nhanh các tiếng vào chỗ trống - Nhận xét giờ học - HS theo dõi - 2 HS đọc lại - HS trả lời - HS viết vào vở nháp - HS viết bài vào vở - 1 HS nêu y/c - HS làm bài cá nhân - 2 HS đọc bài - HS thảo luận theo cặp -Đại diện 2 nhóm thi điền trên bảng ______________________________________ Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: