Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 53, 54 - Tuần 23 - Bài 2: Tích phân

Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 53, 54 - Tuần 23 - Bài 2: Tích phân

 

 - Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm tích phân được bắt nguồn từ những thực tế. Chẳng hạn, bài toán diện tích hình thang cong.

+ Hiểu định nghĩa tích phân của hàm số liên tục trên một đoạn là một số hoàn toàn xác định nhờ vào chính nguyên hàm của nó.

 - Kỹ năng:

+ Biết các tính chất, phép toán và các phương pháp tính tích phân.

+ Vận dụng được phép tính tích phân trong các bài toán hình học (tính diện tích, tính thể tích)

 Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv.

 - Tö duy: hình thành tư duy loâgic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

 

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 53, 54 - Tuần 23 - Bài 2: Tích phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53. 54 Tuần 23
§2. TÍCH PHÂN
I. Mục ñích baøi dạy:
 - Kiến thức: 
+ Hiểu khái niệm tích phân được bắt nguồn từ những thực tế. Chẳng hạn, bài toán diện tích hình thang cong.
+ Hiểu định nghĩa tích phân của hàm số liên tục trên một đoạn là một số hoàn toàn xác định nhờ vào chính nguyên hàm của nó.
 - Kỹ năng: 
+ Biết các tính chất, phép toán và các phương pháp tính tích phân.
+ Vận dụng được phép tính tích phân trong các bài toán hình học (tính diện tích, tính thể tích)
 - Thaùi ñoä: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv.
 - Tö duy: hình thành tư duy loâgic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương phaùp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
 - Phöông tieän daïy hoïc: SGK. 
III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp:
Hoạt ñộng của Gv
Hoạt ñộng của Hs
 I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN
 1. Diện tích hình thang cong
 Hoạt động 1 :
 Ký hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = 2x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = 1; x = t (1 £ t £ 5) (H45, SGK, trang 102)
 1. Hãy tính diện tích S của hình T khi t = 5. (H46, SGK, trang 102)
 2. Hãy tính diện tích S(t) của hình T khi t Î [1; 5].
 3. Hãy chứng minh S(t) là một nguyên hàm của f(t) = 2t + 1, t Î [1; 5] và diện tích S = S(5) – S(1).
 Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau :
“Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a ; b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a ; x = b được gọi là hình thang cong (H47a, SGK, trang 102)”
 Gv giới thiệu cho Hs vd 1 (SGK, trang 102, 103, 104) để Hs hiểu rõ việc tính diện tích hình thang cong.
2. Định nghĩa tích phân 
 Hoạt động 2 :
 Giả sử f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a ; b], F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của f(x). 
Chứng minh rằng F(b) – F(a) = G(b) – G(a). (tức là hiệu số F(b) – F(a) không phụ thuộc việc chọn nguyên hàm).
 Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau :
“Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), ký hiệu:
Ta còn ký hiệu: .
Vậy: 
Qui ước: nếu a = b hoặc a > b: ta qui ước :
 Gv giới thiệu cho Hs vd 2 (SGK, trang 105) để Hs hiểu rõ định nghĩa vừa nêu.
Nhận xét:
 + Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể ký hiệu là hay . Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào hàm f, các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t.
 + Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì 
 là diện tích S của hình thang giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a; x = b. (H 47 a, trang 102)
Vậy : S = 
II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN
 + Tính chất 1:
 + Tính chất 2:
 + Tính chất 3:
 Hoạt động 3 :
 Hãy chứng minh các tính chất 1, 2.
 Gv giới thiệu cho Hs vd 3, 4 (SGK, trang 106, 107) để Hs hiểu rõ các tính chất vừa nêu.
Thảo luận nhóm để:
+ Tính diện tích S của hình T khi t = 5. (H46, SGK, trang 102)
+ Tính diện tích S(t) của hình T khi t Î [1; 5].
+ Chứng minh S(t) là một nguyên hàm của f(t) = 2t + 1, t Î [1; 5] và diện tích S = S(5) – S(1).
Thảo luận nhóm để chứng minh F(b) – F(a) = G(b) – G(a).
Học sinh lắng nghe.
Thảo luận nhóm để chứng minh các tính chất 1, 2.
IV. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Dặn BT về nhà: 1, 2 SGK, trang 112. 
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết: 55. 56. Tuần 24
§2 TÍCH PHÂN (tt)
I. Mục ñích baøi dạy:
 - Kiến thức: 
+ Hiểu khái niệm tích phân được bắt nguồn từ những thực tế. Chẳng hạn, bài toán diện tích hình thang cong.
+ Hiểu định nghĩa tích phân của hàm số liên tục trên một đoạn là một số hoàn toàn xác định nhờ vào chính nguyên hàm của nó.
 - Kỹ năng: 
+ Biết các tính chất, phép toán và các phương pháp tính tích phân.
+ Vận dụng được phép tính tích phân trong các bài toán hình học (tính diện tích, tính thể tích)
 - Thaùi ñoä: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv.
 - Tö duy: hình thành tư duy loâgic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương phaùp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
 - Phöông tieän daïy hoïc: SGK. 
III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp:
Hoạt ñộng của Gv
Hoạt ñộng của Hs
III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
1. Phương pháp đổi biến số
 Hoạt động 4 :
 Cho tích phân I = 
 a/ Hãy tính I bằng cách khai triển (2x + 1)2.
 b/ Đặt u = 2x + 1. Biến đổi (2x + 1)2dx thành g(u)du.
 c/ Tính: và so sánh với kết quả ở câu a.
 Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau:
“Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x = j(t) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] sao cho j(a) = a; j(b) = b và a £ j(t) £ b với mọi t thuộc [a; b] . Khi đó:
 ”
 Gv giới thiệu cho Hs vd 5 (SGK, trang 108) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu.
Chú ý:
 Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Để tính ta chọn hàm số u = u(x) làm biến mới, với u(x) liên tục trên [a; b] và u(x) thuộc [a; b]. Ta biến đổi f(x) = g(u(x)).u’(x). Khi đó ta có:
 = 
 Gv giới thiệu cho Hs vd 6, 7 (SGK, trang 108) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu.
2. Phương pháp tính tích phân từng phần
 Hoạt động 5 :
 a/ Hãy tính bằng phương pháp nguyên hàm từng phần.
 b/ Từ đó, hãy tính: .
 Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau:
“Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thì: 
 Hay ”
 Gv giới thiệu cho Hs vd 8, 9 (SGK, trang 110, 111) để Hs hiểu rõ định lý vừa nêu.
Thảo luận nhóm để chứng minh các tính chất 1, 2.
Thảo luận nhóm để:
+ Tính bằng phương pháp nguyên hàm từng phần
+ Tính: 
IV. Củng cố:
	+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
	+ Dặn BT về nhà: 3, 4, 5, 6 SGK, trang 112. 
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 57. 58 Tuần 25
BÀI TẬP TÍCH PHÂN
I. Mục ñích baøi dạy:
 - Kiến thức: 
+ Hiểu khái niệm tích phân được bắt nguồn từ những thực tế. Chẳng hạn, bài toán diện tích hình thang cong.
+ Hiểu định nghĩa tích phân của hàm số liên tục trên một đoạn là một số hoàn toàn xác định nhờ vào chính nguyên hàm của nó.
 - Kỹ năng: 
+ Biết các tính chất, phép toán và các phương pháp tính tích phân.
+ Vận dụng được phép tính tích phân trong các bài toán hình học (tính diện tích, tính thể tích)
 - Thaùi ñoä: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv.
 - Tö duy: hình thành tư duy loâgic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương phaùp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
 - Phöông tieän daïy hoïc: SGK. 
III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp:
Hoạt ñộng của Gv
Hoạt ñộng của Hs
 Hoạt động 1 : 
 Củng cố các tính chất của tích phân và vận dụng bảng các nguyên hàm.
 Phân công nhiệm vụ :
 Câu c) và e) : giao HS khá.
 Các câu còn lại giao cả lớp cùng làm.
 Gv nhận xét và sửa bài. 
Hoạt động 2 :
LuyÖn tËp vÒ c«ng thøc ®æi biÕn sè.
Giao nhiÖm vô cho häc sinh
-Theo dâi häc sinh lµm viÖc,gîi y cho HS nÕu cÇn thiÕt
-Cho HS nhËn d¹ng vµ nªu c¸ch gi¶i quyÕt cho tõng c©u
 Gv nhận xét và sửa bài. 
Hoạt động 3 :
LuyÖn tËp tÝnh tÝch ph©n tõng phÇn.
Ghi l¹i c«ng thøc tÝnh tÝch ph©n tõng phÇn mµ hs ®· tr¶ lêi ë trªn
-Cho häc sinh nhËn d¹ng bµi to¸n trªn vµ nªu c¸ch gi¶i t­¬ng øng
-Gäi häc sinh gi¶i trªn b¶ng
Theo dâi c¸c häc sinh kh¸c lµm viÖc,®Þnh h­íng,gîi ý khi cÇn thiÕt
-NhËn xÐt bµi gi¶i cña häc sinh,chØnh söa vµ ®­a ra bµi gi¶i ®óng
-Nªu c¸ch gi¶i tæng qu¸t cho c¸c bµi to¸n trªn
Học sinh làm bài theo hướng dẫn của GV.
Bài 1: Tính các tích phân sau:
 a) ; b) ;
 c) ; d) ;
 e) ; f) 
Bài 2: Tính các tích phân sau:
 a) ; b) ;
 c) ; d) ;
-NhËn nhiÖm vô, suy nghÜ vµ lµm viÑc trªn giÊy nh¸p
-Tr¶ lêi c©u hái cña GV:
Bài 3: Sử dụng phương pháp đổi biến số, hãy tính:
 a) ; b) ;
 c) ; d) ;
Suy nghÜ t×m ra c¸ch gi¶i quyÕt bµi to¸n theo gợi ý của GV
Bài 4: Sử dụng phương pháp tính tích phân từng phần, hãy tính:
 a) ; b) ;
 c) ; d) ;
IV. Củng cố:	
	Xem lai c¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n ®· gi¶i, c¸ch gi¶i tæng qu¸t vµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK.	
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doc2. giao an chuong III - GT12.doc