Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 15 - Tuần 5 - Sự tương giao của các đồ thị

Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 15 - Tuần 5 - Sự tương giao của các đồ thị

* Kiến thức: Hiểu thế nào là sự tương giao của hai đồ thị

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biện luận số nghiệm (số giao điểm) của phương trình (đồ thị)

* Tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy logíc, nhìn và đọc được đồ thị.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Giáo án

Trò: Học bài + Xem phần III. Cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (đã biết ở lớp 10,11).

 

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 15 - Tuần 5 - Sự tương giao của các đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: Tiết 15. Tuần 5
III – SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ
I.Muïc ñích yeâu caàu : 
* Kiến thức: Hiểu thế nào là sự tương giao của hai đồ thị 
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biện luận số nghiệm (số giao điểm) của phương trình (đồ thị)
* Tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy logíc, nhìn và đọc được đồ thị.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án	
Trò: Học bài + Xem phần III. Cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (đã biết ở lớp 10,11).
III. Ph­¬ng ph¸p: Gợi mở vấn đáp
IV. Các böôùc leân lôùp :
1.OÅn ñònh 
 2.Kieåm tra baøi cuõ: (10’)
	Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= x3+3x2-2
 3.Giaûng baøi môùi :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
15’
15’
HĐ 1: Hình thành khái niệm.
GV: Nhắc lại cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị 
HĐ 2: Củng cố khái niệm.
GV: Đặt câu hỏi
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng giải và biện luận phương trình:
x2 +(2-m)x-m-1 = 0 "x¹-1
Tiến trình tương tự như trên
Dùng hình vẽ đã kiểm tra ở bài cũ
Phát biểu cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị 
Đọc đề bài
Phương trình độ giao điểm của (C) với đường thẳng y = m - x
Luôn có nghiệm
Hoc sinh giải và biện luận
III. Sự tương giao của các đồ thị : 
Giả sử ta có hai HS y = f(x) (C1) và 
 y = g(x) (C2) 
Để tìm hoành độ giao điểm của 2 đồ thị (C1) và (C2) ta giải phương trình f(x) = g(x).
Nếu PT trên có các nghiệm x0, x1, Khi đó giao điểm của (C1) và (C2) là M0, M1
Ví dụ 7: CMR đồ thị (C) của HS luôn luôn cắt đường thẳng y = m - x với mọi m 
Giải:
 Phương trình độ giao điểm của (C) với đường thẳng y = m - x : 
 "x¹-1
 Û x2 +(2-m)x-m-1 = 0 "x¹-1
 D = m2 +8 > 0 với mọi m
Vậy đồ thị (C) của HS luôn luôn cắt đường thẳng y = m-x với mọi m 
Ví dụ 8: 
 a) Vẽ đồ thị y = x3+3x2-2 
 b) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của PT x3+3x2-2 = m (*)
Giải: 
 a/ y’ = 3x2 +6x 
y’ = 0 Û x = 0; x= 2
Đồ thị có điểm cựa đại là (-2;2) và điểm cực tiểu là (0;-2)
 b/ Số nghiệm của PT x3+3x2-2 = m là số giao điểm của hai đồ thị 
y = x3+3x2-2 và đồ thị y = m 
Dựa vào đồ thị ta có kết quả sau:
m >2: (*) có một nghiệm
m = 2: (*) có hai nghiệm
-2< m <2: (*) có 3 nghiệm
m = -2: (*) có 2 nghiệm
m <-2: (*) có một nghiệm
 4. Củng cố và dặn dò: (5’)
	Hướng dẫn làm bài tập SGK tr44: 4, 5, 6, 7, 8, 9. 
V. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy :
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc12. KSHS (Su tuong giao cua cac do thi).doc