Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 7 đến tuần 12

Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 7 đến tuần 12

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản

2. Kỹ năng:

Vận dụng công thức để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn hoặc để giải một số bài toán hình học.

3. Về tư duy, thái độ:

Rèn luyện tư duy lôgic, trí tưởng tượng trong không gian

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Chuẩn bị bài tập

Học sinh: Thuộc công thức tính thể tích đơn giản. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.

 

doc 8 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tuần 7 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:	THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản
Kỹ năng:
Vận dụng công thức để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn hoặc để giải một số bài toán hình học.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy lôgic, trí tưởng tượng trong không gian
Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị bài tập
Học sinh: Thuộc công thức tính thể tích đơn giản. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: nhắc công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ
Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ GV gọi 1 Hs đọc đề
+ GV vẽ hình
+ Gv cho Hs nêu cách tính thể tích
+ Cho Hs
+ Gv cho Hs nêu cách tính thể tích VHABC
AH = ?
AC = ?
BC = ?
SΔACH
hoặc ta có thể tính cách 1
+ Hs lắng nghe đề
+ Hs vẽ hình vào vở
+ Hs trả lời
VHABC = ⅓SABCHI hoặc
VHABC = ⅓BC. SACH 
Bài 1: 
Cho khối chóp SABC có đường cao SA = 2a, tam giác ABC vuông ở C có cạnh huyền AB=2a, góc CAB = 300 Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên SC và SB
a/ Tính thể tích khối chóp HABC
b/ C/m rằng AH┴ SB và SB┴(AHK)
c/ Thể tích của khối chóp SAHK
Giải
V = ⅓BC. SΔACH 
AC = AB cos 300 = a
BC = AB sin 300 = a
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
Mặt khác BC┴AC
 BC┴SA
à BC┴(SAC)
à BC là đường cao của hình chóp HABC
SΔACH = ½ AH.HC
S = ½ 6a2=
(đv)
Gv cho Hs nhắc lại phương pháp c/m 2 đường thẳng vuông góc
Phương pháp c/m đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Gv phân tích AH┴SB
↔
b/ C/m rằng AH┴SB
ta có AH┴SC (gt)
(gt)
à BC┴(SAC)
 AH (SAC)
è BC┴AH ‚
Từ (1) và (2) suy ra AH┴(SBC)
Mà SB (SBC)
à AH┴SB
b/ C/m SB┴(AHK)
ta có SB┴AK
 SB┴AH (vì AH┴(SBC)
 SB (SBC))
è SB┴(AHK)
c/ Tính thể tích khối chóp SAHK
Gv cho Hs nhắc công thức
VSAHK = ⅓SAHK SK
Hoặc 
Mà 
V = ⅓SAHK SK
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
Củng cố
Nắm lại phương pháp c/m 2 đường thẳng vuông góc
Nắm phương pháp c/m đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Công thức tính thể tích
Tuần 8:	THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
Nắm công thức tính thể tích của các khối đa diện và áp dụng tính tỉ số thể tích của khối đa diện
 II. Chuẩn bị
 III. Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ GV gọi 1 Hs đọc đề
+ GV vẽ hình
Gv cho Hs nhắc lại công thức tính thể tích
+ Hs lắng nghe đề
+ Hs vẽ hình vào vở
Bài 1: Cho khối chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B’, D’ lần lượt là trung điểm của SB, SD, mặt phẳng (AB’D’) cắt S tại C’. Tìm tỉ số thể tích cua hai khối chóp SABCD và SAB’C’D’
GIẢI
Gọi I là giao điểm của SO, B’D’ và AC’. Suy ra I là trung điểm SO. Kẻ OC”//AC’ và O là trung điểm AC
àCC” = CC’ (1)
Và I là trung điểm SO và C’//OC” à SC’ = C”C (2)
à SC’=CC”=C’C
è 
Tương tự 
Vậy
Tuần 9:	HÀM SỐ LŨY THỪA
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa
Học sinh biết khảo sát các hàm số lũy thừa. Biết các tính chất của hàm số lũy thừa và dạng đồ thị của chúng
Về kỹ năng:
	Học sinh vận dụng lý thuyết và giải các dạng bài tập
 II. Chuẩn bị
	GV chuẩn bị bài tập
	Hs giải bài tập
Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
TXD của hàm số y = xα là R với α là số nguyên dương
R\{0} với α nguyên âm hoặc bằng 0
(0;+∞) với α không nguyên 
Gv cho Hs nhắc lại công thức tính đạo hàm
y = xα (αR, x > 0)
y = uα
b,c Gv gọi Hs lên bảng
y' = α.xα-1
y’ = α.uα-1.u’
b/ hàm số xác định khi
x3 – 3x2 + 2x > 0
ó
y' = ¼(x3- 3x2 +2x )-3/4(3x2-6x + 2)
c/ hàm số xác định khi x2+x -6>0
 D =
y' = -⅓(x2+x -6)-4/3(2x+1)
Bài 1: Cho tập xác định và tính đạo hàm các hàm số sau:
a/ y = (x2 -4x + 3 )-2 
b/ 
c/ 
Giải
a/ y = (x2 -4x + 3 )-2 
xác định khi x2 -4x + 3 ≠0
TXD: D = R \ {1,3}
y' = (-2)(x2 -4x + 3 )-3(x2 -4x + 3 )’
 = (-2)(x2 -4x + 3 )-3(2x-4)
 =
b/ D = (0;2)(2;+∞)
c/ D = 
Bài: Tìm TXD và tính đạo hàm
a/ 
b/ y = (x2 + x – 4)1/4
c/ 
Tuần 10:	LÔGARIT
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Định nghĩa logarit. Quy tắc tính lôgarit và công thức đổi cơ số
Về kỹ năng:
	Học sinh vận dụng công thức để giải các bài toán
 II. Chuẩn bị
	GV chuẩn bị bài tập
	Hs giải bài tập
Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv cho Hs nhắc lại định nghĩa, tính chất và các quy tắc tính
Gv gọi Hs lên bảng
α = logab ó b = aα
+ logab = 0
+ logaa = 1
+ 
+ 
+ loga(b1b2) = logab1 + logab2
+ loga=logab1 – logab2
+ loga= -logab, a,b > 0
+ logabα = αlogab, a≠1,
+ loga, n N*
+ logab = , a,b,c > 0
+ logab = , b≠1
+ , α≠0
Bài 1: Tính
a/ A = ½ log736-log714-3log7
b/ 
c/ 
Bài 2: 
a/ cho α = log315, β = log310
hãy tính log350 theo α và β
b/ cho α=log23, β=log35, δ=log72
hãy tính log14063 theo α, β và δ
Tuần 11:	HÀM SỐ MŨ VÀ LÔGARIT
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết định nghĩa và công thức tính đạo hàm và các tính chất của hàm số mũ hàm số lôgarit.
- Biết được các dạng đồ thị của hàm số mũ hàm số lôgarit. Vận dụng các tinihs chất để giải bài toán 
 II. Chuẩn bị
	GV chuẩn bị bài tập
	Hs giải bài tập
Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv nhắc lại TXD của hàm số y = logax
 x > 0
 a > 0, a≠1
Gv nhắc lại định nghĩa
y = logax à 
y = logau(x)è
Gv gọi Hs lên bảng giải
Bài 1:
a/ TXD x2 – 3x – 4 >0
D = (-∞;1)(4; +∞)
Bài 1: Tìm TXD và tính đạo hàm các hàm số sau:
1/ y = log8(x2 -3x -4)
2/ y = log0,7
3/ y = log3(3x-1-9)
4/ y = log1/3
Bài 2: Vẽ đồ thị của hàm số
 y = 3x từ đó suy ra đồ thị hàm số
 y = 3x - 2
Tuần 12:	MẶT TRÒN XOAY
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay, các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh và trục của mặt tròn xoay.
- Hiểu được mặt nón tròn xoay được tạo thành như thế nào và các yếu tố có liên quan như góc ở đỉnh trục, đường sinh của mặt nón đồng thời phân loại được các khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể tíchcuar khối nón tròn xoay. Biết tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay.
Về kỹ năng:
	Học sinh vận dụng được các công thức để tính được diện tích xung quanh và thể tích khối nón, khối trụ tròn xoay
 II. Chuẩn bị
	GV chuẩn bị bài tập
	Hs học thuộc lý thuyết
Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Diện tích xung quanh của hình nón được tính theo công thức nào?
Thể tích của khối nón được tính theo công thức nào?
SXQ = Лrl
V = ⅓βh
Bài 1:
Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Hãy tính diện tích xung quang và thể tích của khối nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’
Chiều cao khối nón bằng a
r = a/2
l = 
Sxq = Лrl = Л.
= Л.
Thể tích khối nón được tính theo công thức 
V = ⅓βh = ⅓Лr2h = ⅓Л(a/2)2a
 = a3Л(đvtt)
Gv cho Hs đọc đề và vẽ hình
+ Hs đọc đề bài
+ Hs vẽ hình
Sxq =2ЛRl =2Л.R.2R = 4ЛR2
Stp = Sxq+ S2đ 
 = 4ЛR2 + 2ЛR2 = 6ЛR2
V = Sđh = ЛR2.2R = 2ЛR3
Bài 2: Mặt phẳng đi qua trục của hình trụ cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh 2R
a/ tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
b/ tính thể tích khối trụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an bam sat 12.doc