Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Củng cố các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = ax + b / cx + d 2. Về kỹ năng:
Thành thạo các bước khảo sát và vẽ được đồ thị hàm số nhất biến
• Tìm tập xác định;
• Chiều biến thiên;
• Hàm số không có cực trị;
• Giới hạn & tiệm cận;
• Lập bảng biến thiên;
• Tìm điểm đặc biệt. Vẽ đồ thị.
3. Tư duy thái độ: Tính chính xác, cẩn thận. Vẽ hình đẹp.
Tiết 6. Tuần 6. Luyện tập KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN & VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Củng cố các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2. Về kỹ năng: Thành thạo các bước khảo sát và vẽ được đồ thị hàm số nhất biến Tìm tập xác định; Chiều biến thiên; Hàm số không có cực trị; Giới hạn & tiệm cận; Lập bảng biến thiên; Tìm điểm đặc biệt. Vẽ đồ thị. 3. Tư duy thái độ: Tính chính xác, cẩn thận. Vẽ hình đẹp. II. Chuẩn bị của GVvà HS: + Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, phấn màu + Học sinh: Bài tập về khảo sát và vẽ đồ thị hàm nhất biến. Máy tính. III. Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh bảng. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số có đồ thị là (C ) a.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số b.Định m để đường thẳng d: y=2x-m cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐTP1: -Gọi 1 hs lên bảng giải, các hs khác thảo luận. -Giáo viên uốn nắn hướng dẫn các học sinh hoàn thành từng bước - dạng nhất biến có a = 0 - có TCĐ : x = -1 TCN : y = 0 , Bài làm: *TXĐ: D = R\{-1} * Sự biến thiên: + đạo hàm: .hàm số nghịch biến trên + Tiệm cận: .; x = -1 là tiệm cận đứng suy ra đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang + BBT: * Đồ thị: (0:3) ;(2:1) ;(-2:-3) Ghi lời giải đúng theo cách giải của học sinh HĐTP2: - Đường thẳng (d) cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt khi nào? -cho hs lập phương trình hđgđ và giải. gọi một học sinh lên bảng trình bày - Gv uốn nắn hướng dẫn học sinh từng bước cho đến hết bài. - Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d) có hai nghiệm phân biệt. Bài giải của học sinh: - Phương trình hoành độ: Vậy đường thẳng d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt với mọi m. Ghi lời giải đúng theo cách giải của học sinh. Hoạt động 2: Giải bài tập số 9 trang 44 sgk Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là (G) a/ Xác định m để đồ thị (G) đi qua điểm (0;-1) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thj của hàm số với m tìm được. c/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị trên tại giao điểm của nó với trục tung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐTP1: Câu a - Điểm M(x,y) thuộc đồ thị của hàm số khi nào? + Gọi 1 hs lên bảng giải câu a HĐTP2: Câu b - Với m = 0, hàm số có dạng như thế nào? + Yêu cầu hs tiến hành khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số và chỉ định 1 hs lên bảng giải + Gv nhận xét, chỉnh sửa HĐTP3: Câuc - Phương trình tiếp tuyến của một đường cong tại điểm có phương trình như thế nào? - Trục tung là đường thẳng có phương trình? - Xác định giao điểm của đồ thị (G) với trục tung? - Gọi một hs lên bảng viết phương trình tiếp tuyến + Hs trả lời theo chỉ định của Gv Để đồ thị (G) đi qua điểm (0;-1) ta phải có: + * TXĐ * Sự biến thiên + Đạo hàm y' + Tiệm cận + BBT * Đồ thị. + với k là hệ số góc của tiếp tuyến tại . + x = 0 + Giao điểm của (G) với trục tung là M(0;-1) k = y'(0) = - 2 + Vậy phương trình tiếp tuyến tại M là y+1 = - 2x hay y = - 2x - 1 Ghi lời giải đúng theo cách giải của học sinh. 4. Dặn dò: Bài tập về nhà: Bài 6, 7/45-46 Sgk V. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy :
Tài liệu đính kèm: