Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 48 - Bài 9: Sơ lược về bất phương trình mũ và lôgarit

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 48 - Bài 9: Sơ lược về bất phương trình mũ và lôgarit

1. Về kiến thức:

• Học sinh nắm được cách giải một vài dạng BPT mũ và lôgarit đơn giản.

2. Về kỷ năng:

• Hs vận dụng thành thạo các công thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải BPT

• Hs biết đặt ẩn phụ để hữu tỉ hoá BPT mũ và lôgarit.

3. Về tư duy thái độ:

• Tư duy lôgic, linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

• Thái độ cẩn thận, chính xác, hợp tác tích cực.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Chuẩn bị của thầy :

• Giáo án, phiếu học tập và bảng phụ.

2. Chuẩn bị của trò:

• SGK, kiến thức về hàm số mũ, hàm số lôgarit, dụng cụ học tập

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 48 - Bài 9: Sơ lược về bất phương trình mũ và lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:48	 Ngày soạn: .. . . . . . . . . .
§ 9 SƠ LƯỢC VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT 
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Học sinh nắm được cách giải một vài dạng BPT mũ và lôgarit đơn giản.
Về kỷ năng:
Hs vận dụng thành thạo các công thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải BPT
Hs biết đặt ẩn phụ để hữu tỉ hoá BPT mũ và lôgarit.
Về tư duy thái độ:
Tư duy lôgic, linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
Thái độ cẩn thận, chính xác, hợp tác tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy :
Giáo án, phiếu học tập và bảng phụ.
Chuẩn bị của trò:
SGK, kiến thức về hàm số mũ, hàm số lôgarit, dụng cụ học tập 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số, 
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: 1/ Nêu tập xác định, sự biến thiên của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
 2/ Rút gọn biểu thức: M = 3x+1 - 4.3x+2 + 2.3x+3
 3/ Tìm tất cả các số thực x thoã : 8x > 32x
Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
HĐ1: Giải BPT mũ
Khắc sâu kiến thức cơ bản về tính chất bất đẳng thức của hàm số mũ:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
5 
Phát phiếu học tập
Tổ chức Hs làm theo yêu cầu trong phiếu
Nhận xét chung và kết luận
?1: Nếu a > 1 thì: 
 af(x) ag(x) ?
Mở trang 1 của bảng phụ
Thảo luận
Đại diện trình bày, 
Nhận xét, sửa chữa
Suy nghĩ và trả lời
1. Bất phương trình mũ:
a/ Lưu ý:
+Nếu a > 1 thì:
 af(x) > ag(x) f(x) > g(x)
+ Nếu 0 < a < 1 thì :
 af(x) > ag(x) f(x) < g(x)
+ Nếu a > 1 thì: 
 af(x) ag(x) f(x) g(x)
Thực hành giải BPT mũ:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
10
Nêu yêu cầu
Chọn hs trình bày, có thể gợi ý câu b. : 4x = 22x = (2x)2
Cho hs nhận xét
Sửa chữa, hoàn thiện bài giải
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày cách giải
Lên bảng trình bày bài giải
Nhận xét sửa chữa
b/ Ví dụ 1: Giải các BPT sau:
2x+4- 3.2x+2 +2x+1 > 3x+2 -5. 3x
4x < 3.2x + 4
HĐ2: Giải BPT lôgarit:
HĐTP 1: Khắc sâu kiến thức cơ bản về tính chất bất đẳng thức của hàm số lôgarit:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
10
?2: Khi nào thì
 logaf(x) > logag(x)
?3: Nếu a > 1 thì:
logaf(x) logag(x) ?
Kết luận chung.
Mở trang 2 của bảng phụ
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét
2. Bất phương trình lôgarit:
a/ Lưu ý:
+ Nếu a > 1 thì:
logaf(x) > logag(x) f(x) > g(x) > 0
+ Nếu 0 < a < 1 thì:
logaf(x) > logag(x) g(x) > f(x) > 0
+ Nếu a > 1 thì:
logaf(x) logag(x) f(x) g(x) > 0
HĐTP 2: Thực hành giải BPT lôgarit
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
10
Nêu yêu cầu
Chọn hs trình bày, 
Cho hs nhận xét
Sửa chữa, hoàn thiện bài giải
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày cách giải
Lên bảng trình bày bài giải
Nhận xét sửa chữa
b/ Ví dụ 2: Giải các BPT sau:
a. 
b. log0,2 3 + log0,2 x > log0,2 (x2 – 4 )
Củng cố toàn bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
5
Nêu yêu cầu
Cho hs nêu cách giải H1 và H2 SGK
Gợi ý nếu cần:
H1: 52x + 1 = 5.52x = 5.( 5x)2
H2: 
Mở trang 3 và 4 ở bảng phụ
Nhắc lại các lưu ý ở mục 1 và 2;
Suy nghĩ tìm cách giải H1 và H2 SGK;
Nêu cách giải H1 và H2 hoặc xem gợi ý
Về nhà hoàn thành.
Gợi ý giải H1 và H2:
H1: Lưu ý : 52x + 1 = 5.52x = 5.( 5x)2
Đặt ẩn phụ.
H2: đưa về cùng cơ số.
Hướng dẫn học ở nhà
Bài 80, 81, 82, 83 SGK và chuẩn bị bài tập ôn chương I
Phụ lục:
 1/ Phiếu học tập : Cho số dương a khác 1 và hai biểu thức f(x); g(x). Hãy cho biết:
 Nếu a > 1 thì: af(x) > ag(x) ?
 Nếu 0 ag(x) ?
	 Từ đó suy ra khi nào thì : af(x) ag(x)?
 2/ Bảng phụ:
	Trang 1: Nội dung của lưu ý mục 1
	Trang 2: Nội dung của lưu ý mục 2
	Trang 3: Gợi ý và đáp án của H1
	Trang 4: Gợi ý và đáp án của H2
Ruùt kinh nghieäm
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT48_CII.doc