+ Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách .Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.
+ Về kỉ năng:
Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố.
Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra.
Thành thạo trong việc xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
+ Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tư duy logic và thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập.
II. Chuẩn bịcủa GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
+ Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà
Tiết 22. 23. Tuần 22. 23 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Học sinh phải năm được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách .Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. + Về kỉ năng: Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố. Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra. Thành thạo trong việc xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng + Về tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy logic và thái độ nghiêm túc trong quá trình giải bài tập. II. Chuẩn bịcủa GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. + Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà III. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ : + Định nghĩa VTPT của mp + Pttq của mp (α ) đi qua M (x0, y0, z0 ) và có một vtcp. = (A, B, C) Tiết 22. Tuần 22 HĐ1: Viết phương trình mặt phẳng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐTP1 *Nhắc lại cách viết PT mặt phẳng * Giao nhiệm vụ cho học sinh theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 câu) *Gọi 1 thành viên trong nhóm trình bày * Cho các nhóm khác nhận xét và g/v kết luận * Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo nhóm . * Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải . * Các nhóm khác nhận xét Bài 1. Viết ptmp (α ) a) qua M (2 , 0 , -1) ; N(1;-2;3);P(0;1;2). b) qua hai điểm A(1;1;-1); B(5;2;1) và song song trục ox c) Đi qua điểm (3;2;-1) và song song với mp : x-5y+z+1 =0 d) Điqua2điểmA(0;1;1); B(-1;0;2) và vuông góc với mp: x-y+z-1 = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐTP2 *MP cắt ox;oy;oz tại A;B;C Tọa độ của A,B;C ? *Tọa độ trọng tâm tam giác A;B;C ? *PT mặt phẳng qua ba điểm A; B;C ? *A(x;0;0) ;B(0;y;0);C(0;0;z) * A(3;0;0); B(0;6;0) ; C(0;0;9) Bài 2. Viết ptmp (α ) a) Đi qua điểm G(1;2;3) và cắt các trục tọa độ tại A;B;C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC . b) Đi qua điểm H(2;1;1) và cắt các trục tọa độ tại A;B;C sao cho H là trực tâm tam giác ABC Giải. Tiết 23. Tuần 23 HĐ 2: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng CH: Cho 2 mp (α ) Ax + By + Cz + D = 0 (β) A’x + B’y + C’z + D’ = 0 Hỏi: Điều kiện nào để *(α) // (β) *(α) trùng (β) *(α) cắt (β) *(α) vuông góc (β) Trả lời: * * A:B:CA:B:C AA’ + BB’ + CC’ = 0 * * A:B:CA:B:C AA’ + BB’ + CC’ = 0 *HS: Hãy nêu phương pháp giải? *Gọi HS lên bảng *GV: Kiểm tra và kết luận * ĐK (α) vuông góc (β) Phương pháp giải *GV kiểm tra + HS giải + HS nhận xét và sữa sai nếu có + HS giải + HS sữa sai Bài 3. Cho 2 m ặt phẳng có pt : (α) : 2x -my + 3z -6+m = 0 (β):(m+3)x-2y–(5m+1)z -10 = 0 Xác định m để hai mp song song nhau. Trùng nhau Cắt nhau Vuông góc Giải: HĐ 3: Khoảng cách Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *GH: Nêu cách tính khoảng cách từ điểm M (x0, y0, z0) đến mp (α) Ax + By+ Cz +D = 0 d = (m(α) ) = Ax0 + By0 + Cz0 + D √ A2 + B2 + C2 Gọi HS giải HS giải Bài 4. Tìm M nằm trên trục oz trong mỗi trường hợp sau : a) M cách đều A(2;3;4) và mp : 2x +3y+z -17=0 b) M cách đều 2mp: x+y – z+1 = 0 x – y +z +5 =0 Hướng dẫn Bài 5. *PT mặt phẳng song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 ? *ĐK mp tiếp xúc với mặt cầu ? 3. Bài tập về nhà: Viết pt mp song song với mp 4x +3y -12z +1 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu có phương trình : V. Bổ sung sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: