1. Về kiến thức:
- Hiểu được lũy thứa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ , thực
- Hiểu được căn bậc n của số thực b
2. Về kĩ năng:
- Biết tính một lũy thừa với số mũ nguyên
- Biết tính căn bậc n (n N, n2) của một số thực , tính lũy thừa với số mũ hữu tỉ; khái niệm lũy thứa với số mũ vô tỉ; so sánh lũy thừa với số mũ thực.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết mở rộng lũy thừa với số mũ nguyên dương sang lũy thừa số mũ hữu tỉ; lũy thừa số mũ vô tỉ.
- Biết nhận xét,đánh giá bài làm của bạn và của chính mình.
Tiết:21 Ngày soạn: . . . . . . . . . . . § 1 Luỹ Thừa I. MỤC TIÊU: Về kiến thức: Hiểu được lũy thứa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ , thực Hiểu được căn bậc n của số thực b Về kĩ năng: Biết tính một lũy thừa với số mũ nguyên Biết tính căn bậc n (n N, n2) của một số thực , tính lũy thừa với số mũ hữu tỉ; khái niệm lũy thứa với số mũ vô tỉ; so sánh lũy thừa với số mũ thực.. Về tư duy và thái độ: Biết mở rộng lũy thừa với số mũ nguyên dương sang lũy thừa số mũ hữu tỉ; lũy thừa số mũ vô tỉ. Biết nhận xét,đánh giá bài làm của bạn và của chính mình. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Gíao án, phiếu học tập, các slides) Học sinh: Kiến thức cũ về Lũy thứa với số mũ nguyên, giấy ,bút lông, máy tính. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: Lũy thừa bậc n (n nguyên dương ) của số thực a . an =a.a.a. Lũy thừa bằng 0, bậc –n số thực a Bài mới I .KHÁI NIỆM LŨY THỪA 1.Lũy thừa với số mũ nguyên: Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Tính: Tính: 30 Tính:3-3 HĐTP 2:Hình thành khái niệm Cho học sinh đọc lũy thừa bậc n của số thực a HĐTP 3: Củng cố khái niệm Tính Tính Tính 3-3= SGK:trang 49 (đọc) 310.3-9=3 Cho n nguyên dương a số thực an = với a a0 =1 a-n = Trong đó: a cơ số; n:số mũ Chú ý: 00 và 0-n không có nghĩa => Lũy thừa mũ nguyên có các tính chất của lũy thứa số mũ nguyên dương. Hoạt động 2: Phương trình xn=b HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐTP 1:Tiếp cận khái niệm Dựa vào đồ thị của các hàm số y=x3 và y=x4 hãy biện luận theo b số nghiệm của phương trình x3 =b, x4 =b HĐTP 2:Hình thành khái niệm Phương trình x3 =b với mọi số thực b luôn có 1 nghiệm duy nhất Phương trình :x4 =b b<0 : vô nghiệm b=0 : có 1 nghiệm x=0 b>0 : có 2 nghiệm đối nhau Đồ thị của hàm số y=x2k+1 có dạng tương tự đồ thị hàm số y=x3 đồ thị hàm số y=x2k có dạng tương tự đồ thị hàm số y=x4 . Kết quả số nghiệm của phương trình xn =b như sau: - n lẻ với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất - n chẵn: b<0 phương trình vô nghiệm b=0 phươngtrình có 1 nghiệm x=0 b>0 phương trình có 2 nghiệm đối nhau Hoạt động 3: căn bậc n HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Cho số nguyên dương n phương trình an = b đưa đến 2 bài tóan ngược nhau. +Biết a tính b là tính lũy thừa n của a +Biết b, tính a là tính bậc n của b HĐTP 2:Hình thành khái niệm: Gọi học sinh tự cho thêm ví dụ về căn bậc n của một số thực Cho học sinh chứng minh = Dùng tính chất = = Phương trình a4 =16 có 2 nghiệm a=2; a=-2. 2 và -2 là các căn bậc 4 của 16 Phươgn trình a5 = có 1 nghiệm a=. là căn bậc 5 của Phương trình a4 = có 2 nghiệm a=; a=-. và - là các căn bậc 4 của . Phương trình a5 =- có 1 nghiệm a=. là căn bậc 5 của - Đặt c= d=. Suy ra cn =a dn =b Suy ra (c.d)n =a.b c.d=. Vậy = a) = b) == a)Khái niệm: Cho số thực b và số nguyên dương n (n2).Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an =b Kết quả về số căn bậc n của số thực b . - n:lẻ; bR :có duy nhất 1 căn bậc n của b, kí hiệu n: chẵn và * b = 0 có 1 căn bậc n của b là sô 0. * b > 0 có 2 căn trái dấu : giá trị dương là và giá trị âm là -. * b < 0 không tồn tại căn bậc n của b b) Tính chất của căn bậc n: = . ()m = Ví dụ : rút gọn các biểu thức: a) b) Giải a) = b) == Củng cố: Học sinh cần nắm được các tinh chất của luỹ thừa với sớ mũ nguyên,điều kiện để căn bậc n của b tờn tại, các tính chất của căn bậc n. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: