Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 19: Ôn tập chương I

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 19: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

Ôn tập lại các kiến thức sau đây:

 Dấu hiệu nhận biết sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.

 Cực trị của hàm số.

 Quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số.

 Cách tìm tiệm cận của hàm số.

 Sơ đồ khảo sát và khảo sát các hàm số thường gặp.

2. Kỹ năng.

 Xác định thành thạo các khoảng đơn điệu của hàm số.

 Tính được cực đại và cực tiểu của hàm số.

 Xác định được các đường tiệm cận một cách thành thạo.

 Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số.

 Tính được GTLN và GTNN của hàm số.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 19: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	:09/10/2009
Tiết PPCT	:19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Ôn tập lại các kiến thức sau đây:
Dấu hiệu nhận biết sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.
Cực trị của hàm số.
Quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số.
Cách tìm tiệm cận của hàm số.
Sơ đồ khảo sát và khảo sát các hàm số thường gặp.
2. Kỹ năng.
Xác định thành thạo các khoảng đơn điệu của hàm số.
Tính được cực đại và cực tiểu của hàm số.
Xác định được các đường tiệm cận một cách thành thạo.
Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số.
Tính được GTLN và GTNN của hàm số.
3. Thái độ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên.
Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
Đồ dùng dạy học và các thiết bị cần thiết. 
2. Học sinh.
Ôn tập lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ.
Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1
Ôn tập lý thuyết.
GV đưa ra các câu hỏi sau đây.
Câu hỏi 1
Nêu dấu hiệu nhận biết hàm số đồng biến và nghịch biến dựa vào dấu đạo hàm của hàm số.
Câu hỏi 2
Nếu f’(x0) = 0 thì x0 là cực trị của hàm số đúng hay sai.
Câu hỏi 3
Nêu dấu hiệu nhận biết giá trị x0 là cực đại hay cực tiểu của hàm số. (x0 là cực trị)
Câu hỏi 4
Nêu cách tìm các đường tiệm cận của hàm số.
Câu hỏi 5
Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang có quan hệ như thế nào.
Câu hỏi 6
Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
HOẠT ĐỘNG 2
HD BÀI TẬP SGK
Các bài tập 1, 2, 3, 4 HS tự nghiện cứu và làm.
Bài 5: Sử dụng phương pháp đạo hàm để giải. 
Câu a:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu hỏi 1
Khi m = 1 xác định hàm số và tìm TXĐ của hàm số.
Câu hỏi 2
Tính đạo hàm và chiều biến thiên của hàm số.
Câu hỏi 3
Tính cực trị của hàm số. 
Câu hỏi 4
Tính các giới hạn tại vô cực của hàm số.
Câu hỏi 5
Lập bảng biến thiên của hàm số.
Câu hỏi 6
Hãy tìm một số điểm đặc biệt và vẽ đồ thị của hàm số. 
Gợi ý 1
y = 2x2 + 2x.
Gợi ý 2
Hàm số tự làm.
Gợi ý 3
Hàm số đạt cực tiểu tại 
Gợi ý 4
HS tự tính.
Gợi ý 5
Gv gọi một HS lên bảng lập bảng biến thiên
Gợi ý 6
Đồ thị cắt trục tung tại (0; 0).
Bảng bến thiên:	Đồ thị
x
f’(x)
-
0
+
f(x)
Câu b:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu hỏi 1
Tìm TXĐ của hàm số.
Câu hỏi 2
Tính đạo hàm và xét chiều biến thiên của hàm số.
Câu hỏi 3
Tính cực trị của hàm số.
Câu hỏi 4
Hàm số đồng biến trên khoảng nào.
Câu hỏi 5
Lập bảng bến thiên của hàm số.
Câu hỏi 6
Tìm m để hàm số đồng biến trên (-1; ).
Câu hỏi 7
Tìm m để hàm số có cực trị trong (-1; ).
Gợi ý 1
TXĐ: R.
Gợi ý 2
y’ = 4x + 2m
y’ = 0 .
Gợi ý 3
Hàm số có cực tiểu tại 
Gợi ý 4
Hàm số đồng biến trên .
Gợi ý 5
GV gọi một HS lên bảng lập bảng biến thiên.
Gợi ý 6
Để hàm số đồng biến trên (-1; ) thì mọi x > -1, y’ > 0 
Gợi ý 7
Để hàm số có cực trị trên khoảng (-1; ) thì đạo hàm phải đổi dấu trên khoảng đó. Do đó m < 2.
Câu c.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu hỏi 1
Khi nào hàm số cắt trục ox tại hai điểm phân biệt?
Câu hỏi 2
Hãy chứng minh nhận định trên.
Gợi ý 1
Khi giá trị cực trị âm và hệ số a dương.
Gợi ý 2
Các bài tập còn lại GV HDcho HS về nhà làm.
IV. CỦNG CỐ
Nắm được các kỹ năng cơ bản để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Nắm phương pháp giải các bài toán cơ bản liên quan đến khảo sát hàm số.
BTVN các bài tập còn lại trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIẢNG DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docGiai tich On tap chuong 1.doc