Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 19: Bài tập ôn chương I (tiết 3)

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 19: Bài tập ôn chương I (tiết 3)

. Mục đích:

  Cũng cố cho HS ý nghĩa hình học của đạo hàm.

  Học sinh nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị.

Trọng tâm: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị.

B. Kiểm tra, đánh giá:

  Ý nghĩa hình học của đạo hàm.

  Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại M0(x0;y0)?

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 19: Bài tập ôn chương I (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 1 tháng 10 năm 2005
Tiết 19	 	
bài tập ôn chương i (tiết 3)
A. Mục đích:
Cũng cố cho HS ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Học sinh nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị.
Trọng tâm: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị.
B. Kiểm tra, đánh giá: 
ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại M0(x0;y0)?
C. Luyện tập:
GV. Cần tìm được 2 hệ thức giữa b, c để tìm b, c.
H Điểm (1;1) thuộc đồ thị hàm số đã cho suy ra hệ thức nào?
H Đường thẳng y = x là tiếp tuyến tại (1;1) ta có hệ thức nào?
H Tìm giao điểm của hai đồ thị đã cho?
H Viết phương trình tiếp tuyến của các đồ thị tại M?
Bài 1 (bài 8 sgk). Tìm b và c sao cho đồ thị hàm số y = x2 + bx + c tiếp xúc với đường thẳng y = x tại (1;1).
Giải. trước hết đồ thị y = x2 + bx + c đi qua (1;1) ị 1 = 1 + b + c Û b + c = 0 (1)
Mặt khác, tiếp tuyến của đồ thị y = x2 + bx + c là y = x nên theo ý nghĩa hình học của đạo hàm suy ra y’(1) = 1.
Ta có: y’ = 2x + b ị y’(1) = 2 + b = 1 Û b = -1. Từ (1) ị a = 1.
Vậy a = 1, b = -1.
Bài 2 (bài 9 sgk). Cho hai hàm số và . Viết phương trình tiếp tuyến của các hàm số đã cho tại các giao điểm của chúng. Tìm góc giữa hai tiếp tuyến trên.
Giải. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
 Û x3 = 1 Û x = 1 ị giao điểm M().
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại M:
Ta có: .
Phương trình tiếp tuyến có dạng: y – y0 = y’(x0)(x – x0) hay
 (d1).
H Xác định góc giữa các đường thẳng như thế nào?
HD. Nhìn vào HSG của hai đường thẳng.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại M:
Ta có: .
Vậy ta có phương trình tiếp tuyến:
 (d2).
Xác định góc giữa d1 và d2:
Hệ số góc của d1, d2 lần lượt là .
Ta có: k1.k2 = -1. Vậy d1 vuông góc với d2.
D. Cũng cố và hướng dẫn ôn tập
Nắm vững ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Cách lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại một điểm.
Bài tập: Viết PTTT của đồ thị hàm số sau tại giao điểm của nó với trục hoành: .
E. Nhận xét sau tiết dạy
Ngày 1 tháng 10 năm 2005
Tiết 20	 	
Kiểm tra 1 tiết
A. Mục đích:
Cũng cố cho HS cách tính đạo hàm bằng định nghĩa và bằng công thức.
Cũng cố cho HS cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị.
B. Đề ra:
Đối với HS lớp 12A2:
Câu1. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) 
Câu2. Cho hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 0
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến song song với y =x.
Tìm x0 sao cho qua điểm (x0;0) có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau đến đồ thị.
Ngày: 13/11/2005.	 
Tiết 31	 	 	
bài viết kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu:
Đánh giá việc dạy và học của giáo viên và học sinh.
Đôn đốc học sinh ôn luyện và học tập.
Rút kinh nghiệm và bổ sung vào quá trình giảng dạy trong toàn phần. 
Trọng tâm: Đánh giá việc tiếp thu và nắm vững kiến thức của học sinh.
B. Đề ra:
Đề 1
Đề 2
Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
Câu 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số:
 trên [-2; 2]
Câu 3: Tìm m để hàm số sau không có cực trị 
Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
Câu 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số:
 trên [-3; 3]
Câu 3: Tìm m để hàm số sau không có cực trị 
C. Hướng dẫn - Đáp án:
C. Biểu điểm – hướng dẫn chấm:
	+ Câu 1, 2: 3đ.	Câu 3: 4đ 	
	+ ưu tiên những bài trình bày tốt và có cách giải hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiai tich 12(4).doc