Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 13 - Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 13 - Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm trùng phương , nắm rõ các dạng của đồ thị hàm số

2. Về kĩ năng:

- Thành thạo các bước khảo sát ,vẽ được đồ thị trong các trường hợp

3. Về tư duy và thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic

- Thái độ cẩn thận khi vẽ đồ thị

- Tích cực trong học tập

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giáo án , thước kẻ , phấn màu , bảng phụ (nếu có )

2. Học sinh:

- Soạn bài tập về khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 13 - Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13	Ngày soạn: . . . . . . . . . . .
§ 5 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm trùng phương , nắm rõ các dạng của đồ thị hàm số 
Về kĩ năng:
Thành thạo các bước khảo sát ,vẽ được đồ thị trong các trường hợp 
Về tư duy và thái độ:
Rèn luyện tư duy logic 
Thái độ cẩn thận khi vẽ đồ thị 
Tích cực trong học tập 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Giáo án , thước kẻ , phấn màu , bảng phụ (nếu có ) 
Học sinh:
Soạn bài tập về khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 
 	III. PHƯƠNG PHÁP: 
Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề,xen kẻ hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH: 
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: 
Hãy nêu các bước khảo sát hàm số ?
Cho h/s y=f(x)= -2 -+3 . hãy tính f(1)=? Và f(-1)=?
Bài mới
Hoạt động 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm trùng phương 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: 
 GIới thiệu cho hs dạng của hàm số 
HĐ2: Nêu h/s trong vd3 sgk để HS khảo sát 
H1? Tính 
H2? Hãy tìm giao điểm của đồ thị với trục ox?
H2? Tính f(-x)=?
 F(x)=?
H3?hãy kết luận tính chẵn lẽ của hs? 
H4? Hãy nhận xét hình dạng đồ thị 
HĐ3:phát phiếu học tập 1 cho hs
*GV: gọi các nhóm lên bảng trình bày và chỉnh sửa 
*GV: nhấn mạnh hình dạng của đồ thị trong trường hợp : a>0;a<0
HĐ4: thực hiện vd4 sgk 
H1? Tính 
H2? Hãy tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành
HĐ5: Cho HS ghi bảng phân loại 4 dạng của hàm trùng phương vào vở và nhận xét hình dạng đồ thị trong 4 trường hợp.
 Củng cố toàn bài:
 Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt đông 5 SGK
Nhận dạng h/s và cho 1 số vd về dạng đó 
Thực hiện các bước khảo sát dưới sự hướng dẫn của GV 
Tìm giới hạn của h/s khi x
Giải pt :y=0
f(-x)=
f(x)=
h/s chẵn 
Nhận Oy làm trục đối xứng 
HS chia 4 nhóm để thực hiện hoạt động 
HS: thực hiện các bước khảo sát dưới sự hướng dẫn của GV
Tìm giới hạn của h/s khi x
Giải phương trình y=0
1. Hàm số y=a
 (a
Vd1:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của h/s:
 y =
 Giải
 a/ TXĐ: D=R
 b/ Chiều biến thiên :
 * 
 * hoặc x=0 
 x=
 x=0
 *giới hạn :
BBT
x
- -1 0 1 + 
 - 0 + 0 - 0 +
y
+ -3 + 
 -4 -4
 c/ giao điểm với các trục toạ độ :
 giao điểm với trục tung : A(0;-3)
 giao điểm với trục hoành : 
 B(-;0); C ( ;0) 
Hàm số đã cho là một hàm số chẵn do đó đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
VD: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
 y= --x+
 Giải:
* TXĐ: D=R.
* y’=-2x-2x
* y’ =0 x=0 y=
* Giới hạn:
* BBT
x
- 0 +
y’
 + 0 -
y
-	 -
* Đồ thị:
Hàm số đã cho là hàm số chẵn do đó đò thị nhận trục tung là trục đối xứng.
 VD2: Hai hàm số sau có y’=0 có một nghiệm:
1) y=
2)y= -
Củng cố- hướng dẫn học ở nhà:
- Nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm trung phương
- Nhắc lại các dạng đồ thị của hàm số trùng phương.
- Về nhà làm các bài tập SGK
- H1? Kh¸o s¸t hµm sè : y=-x(C).
- H2? Trªn cïng mét hÖ trôc to¹ ®é h·y vÏ ®t y=m (d).
- H3? XÐt vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®å thÞ (C) vµ (d) tõ ®ã rót ra kÕt luËn vÒ tham sè m.
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT13_C1.doc