1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
Qua bài, học sinh củng cố lại các khái niệm:
- Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Biết được mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịc biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó.
- Biết vận dụng để làm các bài tập.
2. Về kĩ năng:
Qua bài, học sinh tự hình thành các kĩ năng:
- Biết các xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.
- Thực hiện tốt các yêu cầu của bài học.
Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: 26/08/08 Lớp dạy: 12D, E, G §1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ TIẾT 1: 1. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: Qua bài, học sinh củng cố lại các khái niệm: - Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến. - Biết được mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịc biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó. - Biết vận dụng để làm các bài tập. 2. Về kĩ năng: Qua bài, học sinh tự hình thành các kĩ năng: - Biết các xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó. - Thực hiện tốt các yêu cầu của bài học. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy. - Nhiệt tình chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, bảng phụ - Phiếu học tập b. Chuẩn bị của học sinh - Vở, SGK, bút, đồ dùng học tập - Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 10, 11. 3. Tiến trình giảng dạy a. Kiểm tra bài cũ: Đan xen kiểm tra trong khi dạy bài mới b. Nội dung bài mới Phương pháp dạy học - Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như : thuyết trình, trình diễn, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đềTrong đó, phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề. CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TIẾN TRÌNH BÀI HỌC + Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức 10 + Hoạt động 2: ôn tập kiến thức 11 + Hoạt động 3: phát hiện định lý + Hoạt động 4: Xét điều ngược lại xem có đúng không + Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà I. Tính đơn điệu của hàm số: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức 10 (8’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên GHI BẢNG - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đưa ra các câu hỏi và chiếu đồ thị của các hàm số y = x2, y = 2x +2, . (chuẩn bị sẵn và chiếu bằng projector). - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi tương ứng - Nhận xét và chính xác hoá (Chiếu nội dung định nghĩa lên bảng để học sinh theo dõi). CH1: Từ định nghĩa hãy đưa ra nhận xét. CH2: Nêu cách chứng minh hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến. CH3: Nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đồ thị của nó có tính chất gì? I. Tính đơn điệu của hàm số: Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói: Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hsố đơn điệu trên K. Nhận xét: (SGK-Trang 5) Hoạt động 2: ôn tập kiến thức 11 (10’) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhận xét câu trả lời của bạn. CH1: Hãy tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm của các hàm số trên. CH2: Từ đó hãy chỉ ra các khoảng dương, âm của đạo hàm. GV chiếu lại các đồ thị và nhắc hs quan sát để phát hiện mqh giữa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm y = x2 TXĐ: R y’ = 2x, y’ = 0 Bảng xét dấu x 0 y’ - 0 + y = 2x + 2 TXĐ: R y’ = 2 y’ > 0 c) TXĐ: K = R\ y’ < 0 Hoạt động 3: phát hiện định lý (15’) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên. Trả lời câu hỏi của Compa2 trong SGK trang 5 - Nhận xét câu trả lời của bạn. CH1: Từ các kết quả ở trên hãy đưa ra nhận xét về mối quan hệ giữa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm? CH2: Từ đó phát biểu định lý. GV chiếu thêm cho hs hình4 trong SGK. Đưa ra chú ý. CH3: Vậy để tìm khoảng đơn điệu của hàm số ta phải làm gì? Cho học sinh làm ví dụ. Giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm. 2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Định lý: (SGK trang 6) Tóm lại: f’(x) > 0 f(x) đồng biến f’(x) < 0 f(x) nghịch biến Chú ý: Nếu f’(x) = 0, thì f(x) không đổi trên K. VD1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: y = x4 + 2 TXĐ: R y’ = 4x3, y’ = 0 Bảng biến thiên x 0 y’ - 0 + y 1 Vậy hàm số đồng biến trên (0; ), nghịch biến trên (;0) VD2: TXĐ: D = R\, y’ = BBT x 1 2 3 y’ + 0 - - 0 + y Vậy y = f(x) đồng biến trên và nghịch biến trên và Hoạt động 4: Xét điều ngược lại xem có đúng không (10’) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhận xét câu trả lời của bạn (nếu có). CH1: Hãy xem điều ngược lại có đúng không? Để có câu trả lời hãy làm bài tập sau: GV đưa ra đlý mở rộng GV nhấn mạnh cho học sinh rằng nếu không bổ sung giả thiết thì mệnh đề ngược lại sau không đúng: f(x) đb trên K f’(x) > 0 trên K f(x) nb trên K f’(x) < 0 trên K GV đưa ra VD 2 trong SGK trang 7 hoặc một bài tập tương tự. BT: y = x3 TXĐ: R, y’ = 3x2, ĐL mở rộng: (SGK trang 7) Ví dụ: SGK trang 7 c. CỦNG CỐ: Hoạt động 5: củng cố Giao nhiệm vụ về nhà (1’) Ôn tập lại các nd đã học, Học thuộc định lý. Đọc trước phần II, làm bài tập trong SGK. d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1’) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Trong mỗi bài tập dưới đây hãy chọn một phương án trong các phương án đã cho để được khẳng định đúng. Bài 1: Cho hàm số (A) Đồng biến trên khoảng ( - 2; 3) (B) Nghịch biến trên khoảng (-2; 3) (C) Nghịch biến trên khoảng (- ¥;-2) (D) Đồng biến trên khoảng (-2; + ¥) Bài 2: Cho hàm số f(x) = sinx - x (A) Đồng biến trên R (B) Đồng biến trên khoảng (- ¥; 0) (C) Nghịch biến trên khoảng (- ¥; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +¥) (D) Nghịch biến trên R. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xét tính đơn điệu của hàm số sau: a) y = x3 + 3x2 + 3x – 5 b) y = c) y = sinx Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: 26/08/2009 Lớp dạy: 12D, E, G §1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ TIẾT 2: 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Hiểu được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. - Biết thêm một cách chứng minh bất đẳng thức. b. Về kỹ năng: - Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của một ham số. - Biết vận dụng tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng để chứng minh một số bất đẳng thức. 3. Về tư duy và thái độ: - Hiểu sự vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào việc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc 3, bậc 4, phân thức bậc nhất trên bậc nhất. - Chủ động, tích cực hoạt động. Tăng cường tinh thần trao đổi thảo luận và học hỏi. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, phấn, thước kẻ. b. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài ở nhà, SGK, vở, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Đan xen kiểm tra trong khi dạy bài mới b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số (5 p’) Hoạt động của GV Hoạt động của trò Ghi bảng đọc quy tắc Tóm tắt quy tắc II - Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 1. Quy tắc 1. Tìm tập xác định. Tính f '(x). 2. Tìm các điểm tại đó f '(x) bằng 0 hoặc f '(x) không xác định. 3. Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên. 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số Hoạt động 2: thực hiện các ví dụ( 20p’) Hoạt động của GV Hoạt động của trò Ghi bảng tính đạo hàm của hàm số trên? tính các giá trị làm cho f(x) = 0 lập bảng biến thiên kết luận về tính dơn điệu của hàm số tính đạo hàm của hàm số trên? tính các giá trị làm cho f(x) = 0 lập bảng biến thiên kết luận về tính dơn điệu của hàm số tính đạo hàm của hàm số trên? tính các giá trị làm cho f(x) = 0 dựa vào chiều biến thiên kết luận bất phương trình Thực hiện ví dụ Trình bày ví dụ Nhận xét bài làm của bạn. bổ sung nếu có Thực hiện ví dụ Trình bày ví dụ Nhận xét bài làm của bạn. bổ sung nếu có Thực hiện ví dụ Trình bày ví dụ Nhận xét bài làm của bạn. bổ sung nếu có Ví dụ 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số . Giải. Hàm số xác định với mọi x Î . Tính đạo hàm y' = x2 - x - 2, y' = 0 Û Lập bảng biến thiên x -¥ -1 2 +¥ y' + 0 - 0 + y -¥ +¥ Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-¥ ; -1) và (2 ; +¥), nghịch biến trên khoảng (-1 ; 2). Ví dụ 4. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số . Giải. Hàm số xác định với mọi x ¹ -1. y' không xác định tại x = -1. Bảng biến thiên x -¥ -1 +¥ y' + + y 1 +¥ -¥ 1 Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-¥ ; -1) và (-1 ; +¥). Ví dụ 5. Chứng minh rằng x > sin x trên khoảng (0 ;) bằng cách xét khoảng đơn điệu của hàm số f(x) = . Giải. Xét hàm số f(x) = (0 < x <), ta có đồng biến trên khoảng (0 ;). Vì nên với 0 sin x trên khoảng (0 ;). Hoạt động 3 Bài tập(15 p’) Hoạt động của GV Hoạt động của trò Ghi bảng Tính đạo hàm của hàm số tính các giá trj của x làm cho f(x) =0 lập bảng biến thiên kết luận về chiều biến thiên của hàm số hướng dẫn học sinh nếu thấy vướng mắc Tính đạo hàm của hàm số tính các giá trj của x làm cho f(x) =0 lập bảng biến thiên kết luận về chiều biến thiên của hàm số hướng dẫn học sinh nếu thấy vướng mắc Thực hiện bài tạp Trình bày bài tập Nhận xét bài làm của bạn. bổ sung nếu có Thực hiện bài tạp Trình bày bài tập Nhận xét bài làm của bạn. bổ sung nếu có Bài 1 xét chiều biến thiên của các hàm số y = 4 + 3x – x2 giải: f’(x) = 3 – 2x f’(x) =0 x = bảng biến thiên x - ∞ +∞ f’(x) - 0 + 0 f(x) -∞ -∞ Kết luận: hàm số ĐB trên khoảng (;+∞) Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞;) y = x4 -2x2 + 3 giải f’(x) =4x3 -4x f’(x) = 0 x =0 hoặc x = 1 hoặc x = -1 bảng biến thiên x - ∞ -1 0 1 +∞ f’(x) + 0 + 0 - 0 + f(x) 3 -∞ 0 +∞ Kết luận: hàm số ĐB trên khoảng (- ∞;0) v à (1;+∞) Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) c. Củng cố: (2’) - Quy tắc xét tính dơn điệu của hàm số - Vận dụng quy tắc xét được tính đơn điệu của một số hàm số. d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (3’) - Các bài 2,3,4 sử dụng quy tắc - Bài 5 sử dụng tính dơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: 28/08/2009 Lớp dạy: 12D, E, G §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ TIẾT 3: 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: + Biết các khái niệm cực đại, cực tiểu; biết phân biệt các khấi niệm lớn nhất, nhỏ nhất. + Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trị. b. Về kĩ năng: + Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị của hàm số. c. Về tư duy và thái độ: + Hiểu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm. + Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương tự. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuần bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ b. Chuần bị của học sinh: Nắm kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài giảng: a.Kiểm tra bài cũ (5’): Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm cực trị và điều kiện đủ để hàm số có cực trị. TG HĐGV HĐHS GB 10’ 10’ 8’ 7’ + Treo bảng phụ (H8 tr 13 SGK) và giới thiệu đây là đồ thị của hàm số trên. H1 Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị lớn nhất trên khoảng ? H2 Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ? + Cho HS khác nhận xét sau đó GV chính xác hoá câu trả lời và giới thiệu điểm đó là cực đại (c ... +TXĐ +Cho kquả y’ và y’’.Các HS nhận xét +HS suy nghĩ trả lời +lắng nghe LG: TXĐ: D =R\{-m} Hàm số đạt cực đại tại x =2 Vậy:m = -3 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x =2 c. CỦNG CỐ:(2’) Qua bài học này HS cần khắc sâu - Quy tắc I thường dùng tìm cực trị của các hàm số đa thức,hàm phân thức hữu tỉ. - Quy tắc II dùng tìm cực trị của các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên đến cực trị. d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà ( 1’) - BTVN: làm các BT còn lại trong SGK Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: 4/09/2009 Lớp dạy: 12D, E, G §3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Tiết: 6 1. MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: - Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. b. Về kỷ năng: - Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. - Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số. c. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiến tra bài cũ (10 phút): Cho hàm số: y = x3 – 3x. Tìm cực trị của hs. Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được. GV nhận xét, đánh giá. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GTLN, GTNN. (15phút) T.gian Hoạt động của giáo viên HĐcủa học sinh Ghi bảng 5’ 5’ 5 - HĐ thành phần 1: HS quan sát BBT (ở bài tập kiểm tra bài cũ) và trả lời các câu hỏi : + 2 có phải là gtln của hs/[0;3] + Tìm x0[0; 3 ] sau cho y(x0) = 18 - HĐ thành phần 2:( tìm gtln, nn của hs trên khoảng ) + Lập BBT, tìm GTLN, GTNN của hs y = -x2 + 2x. * Nêu nhận xét : mối liên hệ giữa gtln của hs với cực trị của hs; gtnn của hs. - HĐ thành phần 3: vận dụng ghi nhớ: + Tìm gtln, nn của hs: y = x4 – 4x3 + Ví dụ 3 sgk tr 22.(gv giải thích những thắc mắc của hs ) - Hs phát biểu tại chổ. - Đưa ra đn gtln của hs trên TXĐ D . - Hs tìm TXĐ của hs. - Lập BBT / R= - Tính . - Nhận xét mối liên hệ giữa gtln với cực trị của hs; gtnn của hs. + Hoạt động nhóm. - Tìm TXĐ của hs. - Lập BBT , kết luận. - Xem ví dụ 3 sgk tr 22. - Bảng phụ 1 - Định nghĩa gtln: sgk trang 19. - Định nghĩa gtnn: tương tự sgk – tr 19. - Ghi nhớ: nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs / K. - Bảng phụ 2. - Sgk tr 22. Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa và tiếp cận định lý sgk tr 20.(15 phút) T.gian Hoạt động của giáo viên HĐcủa học sinh Ghi bảng ’ - HĐ thành phần 1: Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: - Nhận xét mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn. - HĐ thành phần 2: vận dụng định lý. + Ví dụ sgk tr 20. (gv giải thích những thắc mắc của hs ) - Hoạt động nhóm. - Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs. - Nêu mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại của gtln, nn của hs / đoạn. - Xem ví dụ sgk tr 20. - Bảng phụ 3, 4 - Định lý sgk tr 20. - Sgk tr 20. c. Cũng cố bài học ( 3’): - Hs làm các bài tập trắc nghiệm: - Vận dụng các bước xét tính đơn điệu, tìm cực trị của hàm số để tìm gtln, gtnn. d. Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’): Làm bài tập từ 1 đến 5 trang 23, 24 sgk. Quy tắc tìm GTLN, GTNN trên khoảng, đoạn. Xem bài đọc thêm tr 24-26, bài tiệm cận tr 27 Ngày soạn: 4/09/2009 Ngày giảng: 9/09/2009 Lớp dạy: 12D, E, G §3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Tiết: 7 1. MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: - Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. b. Về kỷ năng: - Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. - Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số. c. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiến tra bài cũ : Đan xen kiểm tra trong khi dạy nội dung bài mới b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tiếp cận quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.(20 phút) T.gian Hoạt động của giáo viên HĐcủa học sinh Ghi bảng 10’ 5’ 5’ - HĐ thành phần 1: Tiếp cận quy tắc sgk tr 22. Bài tập: Cho hs có đồ thị như hình vẽ sgk tr 21. Tìm gtln, nn của hs/[-2;1]; [1;3]; [-2;3].( nêu cách tính ) - Nhận xét cách tìm gtln, nn của hs trên các đoạn mà hs đơn điệu như: [-2;0]; [0;1]; [1;3]. - Nhận xét gtln, nn của hsố trên các đoạn mà hs đạt cực trị hoặc f’(x) không xác định như: [-2;1]; [0;3]. - Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. - HĐ thành phần 2: áp dụng quy tắc tìm gtln, nn trên đoạn. Bài tập: 1. Tìm GTLN, NN của Hs 2. Tìm GTLN, NN của Hs - HĐ thành phần 3: tiếp cận chú ý sgk tr 22. + Tìm gtln, nn của hs: + Hoạt động nhóm. - Hs có thể quan sát hình vẽ, vận dụng định lý để kết luận. - Hs có thể lập BBT trên từng khoảng rồi kết luận. - Nêu vài nhận xét về cách tìm gtln, nn của hsố trên các đoạn đã xét. - Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. + Hoạt động nhóm. - Tính y’, tìm nghiệm y’. - Chọn nghiệm y’/[-1;1] - Tính các giá trị cần thiết - Hs tìm TXĐ : D = [-2;2] - tính y’, tìm nghiệm y’. - Tính các giá trị cần thiết. + Hoạt động nhóm. - Hs lập BBt. - Nhận xét sự tồn tại của gtln, nn trên các khoảng, trên TXĐ của hs. - Sử dụng hình vẽ sgk tr 21 hoặc Bảng phụ 5. - Nhận xét sgk tr 21. - Quy tắc sgk tr 22. - Nhấn mạnh việc chọn các nghiệm xi của y’ thuộc đoạn cần tìm gtln, nn. - Bảng phụ 6. - Bảng phụ 7. - Bảng phụ 8. - Chú ý sgk tr 22. Hoạt động 2: Ví dụ (20 phút) - GV nhÊn m¹nh hµm sè liªn tôc trªn mét kho¶ng cã thÓ kh«ng cã gi¸ trÞ lín nhÊt, nhá nhÊt trªn kho¶ng ®ã. Ch¼ng h¹n: hs f(x) = Nhng cã nh÷ng hµm sè chØ cã gi¸ trÞ lín nhÊt hoÆc gi¸ trÞ nhá nhÊt trªn kho¶ng ®ã. - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí. *) Chó ý: - ) Hµm sè liªn tôc trªn mét kho¶ng cã thÓ kh«ng cã gi¸ trÞ lín nhÊt vµ gi¸ trÞ nhá nhÊt trªn kho¶ng ®ã. - ) Hµm sè liªn tôc trªn mét kho¶ng cã thÓ chØ cã gi¸ trÞ lín nhÊt hoÆc gi¸ trÞ nhá nhÊt trªn kho¶ng ®ã. - GV cho HS t×m hiÓu VD3 ®Ó kh¼ng ®Þnh chó ý. - CÇn nhí l¹i: ThÓ tÝch cña khèi hép, diÖn tÝch h×nh vu«ng. VD3: ( §Ò bµi sgk). a x Gi¶i: Gäi ®é dµi c¹nh cña h×nh vu«ng bÞ c¾t lµ x ( 0 < x < ). Khi ®ã thÓ tÝch cña khèi hép lµ: V(x) = x(a - 2x)2 Ta cã: V’(x) = (a - 2x)(a - 6x) V’(x) = 0 x = (tm®k) BBT: x 0 V’(x) + 0 + V’(x) 0 0 0 VËy V(x) = c. Cñng cè, luyện tập: (3phót) - GV tæng kÕt l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m cña bµi häc. +) Kh¸i niÖm gi¸ trÞ lín nhÊt, gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè. +) Quy t¾c t×m gi¸ trÞ lín nhÊt, gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè trªn mét ®o¹n. - Kh¾c s©u quy t¾c gi¸ trÞ lín nhÊt, gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè. + Phiếu học tập - Ph©n chia nhãm. - Ph¸t phiÕu häc tËp - Nhãm 2, 5 ®a ra lêi gi¶i vµ ®¸p ¸n. - Nhãm 4, 6 nhËn xÐt. - C¸c nhãm nhËn phiÕu häc tËp, trao ®æi bµi. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. Néi dung phiÕu häc tËp. Cho hµm sè f(x) = - 1. TÝnh f’(x). 2. LËp b¶ng biÕn thiªn. 3. Tõ ®ã t×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña f(x) trªn TX§. §¸p ¸n: 1. f’(x) = 2. BBT: 3. min f(x) = - 1. d. Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’): Làm bài tập từ 1 đến 5 trang 23, 24 sgk. Quy tắc tìm GTLN, GTNN trên khoảng, đoạn. Xem bài đọc thêm tr 24-26, bài tiệm cận tr 27. Ngày soạn: 5/09/2009 Ngày giảng: 10/09/2009 Lớp dạy: 12D, E, G BÀI TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT & GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Tiết: 8 1. MỤC TIÊU: a.Về kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn. b. Về kỷ năng: Tìm được gtln, nn của hs trên khoảng, đoạn. c. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, đèn chiếu (nếu có) b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem lại phương pháp tìm gtln, nn của hàm số và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.Làm các bài tập về nhà. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ Bài cũ (7 phút): Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, nn của hs y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3). Nhận xét, đánh giá. b. Bài mới: Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập tìm gtln, nn trên đoạn. T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ Dựa vào phần kiểm tra bài cũ gv nêu lại quy tắc tìm gtln, nn của hs trên đoạn. Yêu cầu học sinh vận dung giải bài tập: - Cho học sinh làm bài tập: 1b,1c sgk tr 24. - Nhận xét, đánh giá câu 1b, c. - Trªn c¬ së ®· chuÈn bÞ BT ë nhµ HS tr¶ lêi theo c©u hái cña GV ®Æt ra. - Học sinh thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng. - Trªn c¬ së ®· chuÈn bÞ BT ë nhµ HS tr¶ lêi theo c©u hái cña GV ®Æt ra. - Cñng cè l¹i cho HS c¸ch t×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè trªn mét ®o¹n. +) Cho HS thùc hiÖn tõng bíc trong quy t¾c Bảng 1 Bảng 2 Bµi 1: Gi¶i: b) y = x4 - 3x2 +2 trªn [0 ; 3] Ta cã: y’ = 4x3 - 6x = 2x(2x2 - 3) y’ = 0 x = 0, x = y(0) = 2, y() = - , y(3) = 56 VËy y = 56, y = - . d) y = trªn [- 1; 1] Ta cã: y’ = - y’ kh«ng x¸c ®Þnh khi x = . y(1) = 1 , y(- 1) = 3 VËy y = 1 , = 3 Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với các dạng toán thực tế ứng dụng bài tập tìm gtln, nn của hàm số. T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 12’ - Cho học sinh làm bài tập 2, 3 tr 24 sgk. - Nhận xét, đánh giá bài làm và các ý kiến đóng góp của các nhóm. - Nêu phương pháp và bài giải . - Hướng dẫn cách khác: sử dụng bất đẳng thức cô si. ? C«ng thøc tÝnh chu vi, diÖn tÝch hcn ? Nh vËy ®èi víi bµi nµy ta cÇn ph¶i t×m ®îc ®é dµi c¹nh cña hcn ®ã. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. - Các nhóm khác nhận xét . C = 2( dµi + réng) S = dµi.réng Bảng 3 Bảng 4 Sx = x.(8-x). - có: x + (8 – x) = 8 không đổi. Suy ra Sx lớn nhất kvck x = 8-x Kl: x = 4. Bµi 2: Gi¶i: Gäi chiÒu dµi hcn lµ x ( 0 < x <16) th× chiÒu réng lµ y = 8 - x diÖn tÝch cña hcn lµ S = x(8 - x) S’ = 8 - 2x S’ = 0 x = 4 VËy hcn cÇn t×m lµ h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng 4. Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập tìm gtln , nn trên khoảng. T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ - Cho học sinh làm bài tập: 4b, 5b sgk tr 24. - Nhận xét, đánh giá câu 4b, 5b. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. Bảng 5 Bảng 6. c. Cũng cố (3 phút): - GV tæng kÕt l¹i kiÕn thøc träng t©m cña bµi: +) C¸ch t×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè. +) C«ng thøc tÝnh ®¹o hµm cña hµm sè. - Tìm GTLN và GTNN của hàm số : y = cos2x + cosx – 2 d. Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’): - Làm các bài tập con lại sgk. - Xem bài tiệm cận của đồ thị hàm số tr 27.
Tài liệu đính kèm: