Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

 Giúp học sinh :

 1-Về kiến thức :

 - Nắm được khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ;

 - Nắm được khái niệm cực trị và các quy tắc tìm cực trị của hàm số;

 - Nắm được định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số ;

 - Nắm được khái niệm tiệm cận đứng,tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ;

 -Nắm được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và biết khảo sát một số hàm số cơ bản trong chương trình .

 

doc 42 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
------------------------------*****----------------------------
	I-Mục tiêu:
	 Giúp học sinh :
	1-Về kiến thức :
 - Nắm được khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ;
 - Nắm được khái niệm cực trị và các quy tắc tìm cực trị của hàm số;
 - Nắm được định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số ;
 - Nắm được khái niệm tiệm cận đứng,tiệm cận ngang và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ;
 -Nắm được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và biết khảo sát một số hàm số cơ bản trong chương trình .
2-Về kĩ năng :
 - Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu và tìm cực trị của hàm số ;
 -Biết tìm GTLN,GTNN của hàm số trên một khoảng,một đoạn và ứng dụng vào thực tế ;
 - Biết tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số
 - Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số giới hạn trong chương trình SGK và SBT .
	II-Phương pháp,phương tiện:
	1-Phương pháp:
 Chủ yếu dùng các phương pháp trực quan,đàm thoại vấn đáp,gợi mở và giải quyết vấn đề .
2-Phương tiện : 
 - Các đồ dùng dạy học và các biểu bảng,mô hình,hình vẽ
 - SGK,SBT,STK
	III-Nội dung :
	 	Bài 1 : Đồng biến,nghịch biến 
	Bài 2: Cực trị
	Bài 3: Giá trị lớn nhất,nhỏ nhất
	Bài 4: Tiệm cận
	Bài 5: Khảo sát hàm số 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:	Bài 1 : SỰ ĐỒNG BIẾN , NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh : Ngày soạn:..........................
	1-Về kiến thức:
 - Củng cố khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số đã học ở lớp 10 ;
 - Củng cố đạo hàm của hàm số và xét dấu của một biểu thức ;
 - Nắm được mối quan hệ giữa tính đưn điệu và dấu của đạo hàm và nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . 
2-Về kĩ năng 
- Biết xét dấu một biểu thức , biết tính đạo hàm của hàm số và xét dấu đạo hàmcủa hàm số đó ; 
- Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số .
	3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
	2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị các kiến thức cũ có liên quan.
III-Tiến trình bài giảng :
	1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2-Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài học 
	3-Bài mới : 
	Hoạt động 1: Tính đơn điệu của hàm số 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ1-SGK
-Từ đó ,yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến,nghịch biến ?
-Chính xác hoá định nghĩa và nêu nhận xét
-dẫn dắt đến mối liên hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số
-Cho học sinh thực hiện HĐ2-SGK và nêu nhận xét 
-Chính xác hoá bằng định lí SGK và nêu chú ý
-Cho học sinh làm các ví dụ củng cố và dẫn đến chú ý
-Thực hiện HĐ1-SGK theo yêu cầu của giáo viên
-Nêu định nghĩa hàm số đồng biến,nghịch biến
-Ghi nhận kiến thức và nghe giảng
-Thực hiện HĐ2-SGK và phát hiện vấn đề ,nêu phát hiện đó 
-Ghi nhận kiến thức
-Làm các ví dụ gv cho và ghi nhận kiến thức
I-Tính đơn điệu của hàm số
1-Nhắc lại định nghĩa:
ĐN:SGK
Nhận xét:SGK
(Mô tả và giải thích bằng hình 1 ,2 và 3 –SGK)
2-Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm:
Định lí:SGK
Chú ý : Nếu f’(x)=0 , xK thì f(x) không đổi trên K
Ví dụ : Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau :
a. 
Giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi 
Ta có: 
Do đó, 
Và 
Theo định lí mở rộng, hàm số đã cho luôn đồng biến.
b.
Chú ý :SGK(trang 7)
	Hoạt động 2 : Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu học sinh nêu mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến với đạo hàm của hàm số đó.
- Nêu cách tìm các khoảng đơn điệu từ các ví dụ trên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức
*. Dặn dò, rút kinh nghiệm:
- Yêu cầu học sinh học kỹ lí thuyết, xem lại các ví dụ đã chữa
- Làm các bài tập 1, 2,3,4,5 (SGK-9,10)
Tiết 2:	Bài 1 : SỰ ĐỒNG BIẾN , NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ ( Tiếp )
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh Ngày soạn:..........................
1-Về kiến thức
 - Củng cố khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số đã học ở lớp 10 ;
 - Củng cố đạo hàm của hàm số và xét dấu của một biểu thức 
 - Nắm được mối quan hệ giữa tính đưn điệu và dấu của đạo hàm và nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . 
2-Về kĩ năng :
 - Biết xét dấu một biểu thức , biết tính đạo hàm của hàm số và xét dấu đạo hàmcủa hàm số đó ; 
 - Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số .
3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
 - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập được giao, chuẩn bị các kiến thức cũ có liên quan.
III-Tiến trình bài giảng :
1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
2- Kiểm tra bài cũ:
	1) Nêu mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số với dấu của đạo hàm?
	2) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
3- Bài mới:
	Hoạt động 1: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Yêu cầu học sinh rút ra cách xét tính đơn điệu của hàm số từ bài các bài đã chữa.
- Sửa chữa, chuẩn hóa kiến thức và nêu quy tắc chung để xét tính đơn điệu.
Yêu cầu học sinh đọc quy tắc trong Sgk
- Từ quy tắc hãy cho biết các việc cần phải làm để để xét tính đơn điệu của một hàm số.
- Rút ra cách làm theo ý hiểu
- Ghi nhớ quy tắc
- Đọc quy tắc trong SGK
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
1. Quy tắc (SGK-8)
2. Ví dụ áp dụng:
Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:
Hoạt động 2: Các ví dụ xét tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
-Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số.
- Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện
- Yêu cầu các Hs còn lại cùng thực hiện các ví dụ .
- Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét các bài giải.
- Nhận xét và chỉnh sửa bài làm của học sinh.
- Lên bảng thực hiện 
-Thực hiện giải bài toán và đưa ra nhận xét
- Ghi nhớ kiến thức.
a. 
b. 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu học sinh nêu lại các bước xét tính đơn điệu của hàm số.
- Cách tìm tập xác định của hàm số.
- Làm các bài tập trong SGKvà SBT.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Nêu định nghĩa tập xác định của hàm số và ghi nhớ nhiệm vụ về nhà.
Ghi chú: 
Tiết3 :	Bài 1 : LUYỆN TẬP( Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số )
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh Ngày soạn:..........................
1-Về kiến thức
 - Củng cố khái niệm đồng biến,nghịch biến của hàm số đã học ở các tiết trước
 - Củng cố đạo hàm của hàm số và xét dấu của một biểu thức 
 - Nắm được mối quan hệ giữa tính đưn điệu và dấu của đạo hàm và nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . 
2-Về kĩ năng :
 - Biết xét dấu một biểu thức , biết tính đạo hàm của hàm số và xét dấu đạo hàmcủa hàm số đó ; 
 - Biết vận dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số .
3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
 - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Các bài ở nhà, chuẩn bị các kiến thức cũ có liên quan: cách xét dấu của các biểu thức( định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai )
III-Tiến trình bài giảng :
1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
2- Kiểm tra bài cũ:
	1) Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ?
	2) Xét tính đơn điệu của các hàm số
	( Lồng vào các hoạt động của giờ học )
Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập ( Sgk- 9, 10)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm các bài tập được giao về nhà, các học sinh khác thực hiện và chuẩn bị nhận xét.
- Yêu cầu Hs nhận xét lời giải của bạn và đánh giá, cho điểm.
- Hướng dẫn học sinh xét dấu của đạo hàm (nếu cần thiết)
- Gọi Hs lên bảng chữa bài 2
+. Yêu cầu Hs nêu cách tìm tập xác định đối với các hàm số dạng phân thức , căn thức.
+. Cách xét dấu của các hàm số có dạng căn thức và phân thức.
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét lời giải
- Lên bảng chữa bài 2
- Nhận xét lời giải của bạn
- Ghi lời giải sau khi giáo viên nhận xét, đánh giá.
BÀI TẬP
1. Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số
1b. 
1c. 
1d. 
2. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
a. ,
b. 
	Hoạt động 2: Bài tập 3, 4, 5 ( Sgk-9,10 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu Hs nêu cách giải đối với các bài tập 3, 4.
- Chính xác hóa cách giải và gọi Hs lên bảng thực hiện.:
+. Chỉ ra điều phải chứng minh bằng cách xét dấu của đạo hàm trên các khoảng đó.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập số 5
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Lên bảng thực hiện sau khi đã biết cách giải.
3. CMR hàm số đồng biến trên khoảng ; nghịch biến trên các khoảng và 
5. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
5a. 
 Giải:
Xét hàm số 
Ta có: 
chỉ tại một điểm . Do đó đồng biến trên nửa khoảng , tức là .Vì 
 	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – trình chiếu
- Yêu cầu học sinh nêu lại các dạng toán vừa làm.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài học tiếp theo: Cực trị của hàm số. Bằng cách chuẩn bị trước các hoạt động trong Sgk.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ công việc được giao.
Ghichú:.
Tiết4:	Bài 2 : CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh : Ngày soạn:.......................... 
	1-Về kiến thức: 	
 - Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số.
 - Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
2-Về kĩ năng 
- Biết tìm điểm cực trị của hàm số
- Biết vận dụng các điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị
	3- Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với ... bảng-Trình chiếu
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài : HS1:Bài 5a ;HS2: Bài 7ab .
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét,sửa chữa sai sót nêu có .
-Chính xác hoá các lời giải .
-Tiếp tục gọi 2 học sinh lên bảng chữa tiếp bài 5b và 7c .
-Nhận xét các bài làm và cho điểm các học sinh lên bảng.
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
-Lên bảng trình bày lời giải
-Ghi nhận kết quả
Bài 5 :.
Bài 7 :
a) Đế đồ thị hàm số đi qua (-1;1) thì m = 1/4
b)Khảo sát hàm số với m=1:
	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – trình chiếu
- - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về đồ thị của hàm số vừa khảo sát.
- Gọi Hs nhận xét câu trả lời, chính xác hóa kiến thức.
- Giao bài tập về nhà và yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài 
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi nhớ nhiệm vụ 
Ghi chú: 
Tiết 17 : Bài tập - KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I-Mục tiêu : Giúp học sinh : Ngày soạn:.........................
	1-Về kiến thức :
- Củng cố cho học sinh sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ;
- Củng cố các bước khảo sát hàm số của một số hàm đa thức và phân thức ;
- Nắm được cách giải quyết các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số .
	2-Về kĩ năng :
- Biết khảo sát các dạng hàm số đã học trong bài ;
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số ;
- Biết nhìn vào đồ thị để giải quyết các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số 
	3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, tư duy quy lạ về quen, tư duy tổng hợp. Thấy được mối liên hệ với các nội dung khác trong toán học.
- Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
 b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
	2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà,làm các bài tập được giao, chuẩn bị các kiến thức cũ có liên quan.
III-Tiến trình bài giảng 
	1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của giờ học
	3- Bài mới:
	Hoạt động 1: Chữa bài tập 6 và 9 (SGK)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 6ab và bài 9a
-Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét 
-Chính xác kết quả
-Tiếp tục gọi 2 học sinh lên bảng khảo sát hai hàm số trong bài 6 và 9
-Giao nhiệm vụ cho học sinh dưới lớp chuẩn bị bài 9c và làm bài tập giáo viên cho thêm
-Nhận xét bài làm của học sinh trên bảng
-Gọi học sinh trình bày bài vừa làm dưới lớp
-Chính xác hoá các kết quả 
-Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên
-Nhận xét bài làm của bạn
-Ghi nhận kết quả
-Lên bảng làm bài
-Làm các bài tập giáo viên giao theo nhóm học tập
-Trình bày lời giải
Bài tập
Bài 6:
a)Có >0 với mọi m nên hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định với mọi giá trị của m .
b)m=2
Bài 9: 
Để đồ thị hàm số đi qua điểm (0;-1) thì m = 0
c)Giao oy : A(0;-1) nên pt tiếp tuyến tại A là:
y = -2x – 1 
	Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – trình chiếu
- - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về đồ thị của hàm số vừa khảo sát.
- Gọi Hs nhận xét câu trả lời, chính xác hóa kiến thức.
- Giao bài tập về nhà và yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài 
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi nhớ nhiệm vụ 
Ghi chú: 
Tiết18:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh Ngày soạn:..........................
1-Về kiến thức
 - Củng cố khái niệm hàm số đồng biến, nghịc biến; Cực trị của hàm số; Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất; đường tiệm cận.
 - Củng cố các bước khảo sát một hàm số; Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. 
2-Về kĩ năng :
 - Học sinh thành thạo việc khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số. 
 - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến khảo sát một hàm số.
3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
 - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập được giao, tổng hợp các kiến thức các kiến thức đã học trong chương I
III-Tiến trình bài giảng :
1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2-Kiểm tra bài cũ; Lồng vào các hoạt động của giờ học.
	3-Bài mới
 	Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết + Bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu Hs nêu các nội dung chính đã học ở chương I.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập:
+. Chia lớp thành 4 nhóm ( theo các tổ ), làm bài khảo sát theo sơ đồ.
Nhóm 1: Làm từ phần TXĐ đến hết chiều biến thiên.
Nhóm 2: Làm phần Cực trị, giới hạn.
Nhóm 3, 4: Bảng biến thiên và vẽ đồ thị.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét phần trình bày trên bảng
- Nhận xét và chính xác hóa bài giải của các nhóm.
- Yêu cầu học sinh chữa bài tập trắc nghiệm.
- Chính xác hóa các câu trả lời của học sinh
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên ở các bài tập 1, 2, 3, 4 trong ( Sgk – 45)
- Các nhóm thực hiện các nội dung công việc được giao.
- Nhận xét phần trình bày trên bảng.
- Ghi lời giải đúng.
- Làm bài tập trắc nghiệm
- Ghi kết quả đúng.
Ôn tập chương
I. Lý thuyết:
II. Bài tập
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 2: Hãy lựa chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Cho hàm số 
1) Tập xác định là:
A. B. 
C. D . 
2) Chiều biến thiên
A. Hàm số luôn đồng biến
B. Hàm số luôn nghịch biến
C.Hàm số đồng biến trên khoảng, nb trên 
D. Hàm số đb trên , nb trên 
3)Cực trị:
A. Hàm số không có cực trị
B. Hàm số có một cực tiểu
C. Hàm số có một cực đại
D. Hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu
4) Tiệm cận:
* TCĐ: A. B. 
 C. D. 
* TCN: A. B. 
 C. D.
	Hoạt động: Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu Hs nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số.
- Nhắc Hs chuẩn bị các bài tập trong Sgk để giờ sau thực hiện (Phần các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số ).
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Ghi nhớ nhiệm vụ đựơc giao.
* ) BTVN: Sgk
Ghi chú: 
Tiết19:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp )
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh Ngày soạn:..........................
1-Về kiến thức
 - Củng cố khái niệm hàm số đồng biến, nghịc biến; Cực trị của hàm số; Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất; đường tiệm cận.
 - Củng cố các bước khảo sát một hàm số; Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. 
2-Về kĩ năng :
 - Học sinh thành thạo việc khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số. 
 - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến khảo sát một hàm số.
3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
 - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, phấn, các kiến thức cũ có liên quan
b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập được giao, tổng hợp các kiến thức các kiến thức đã học trong chương I
III-Tiến trình bài giảng :
1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	2-Kiểm tra bài cũ; Lồng vào các hoạt động của giờ học.
	3-Bài mới
 	Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết + Bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trình chiếu
-Lần lượt gọi học sinh trả lời các câu hỏi 1 đến 4 trong SGK-trang 45
-Gọi học sinh dưới lớp nhận xét
-Chính xác hoá các kiến thức trong chương I 
-Lên bảng trả lời các câu hỏi ôn tập chương và làm các bài toán áp dụng 
-Nhận xét và củng cố lại kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
-Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài 5,6,7,8(SGK)
-Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của mình
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét bài làm của nhóm bạn
-Chính xác hoá kết quả và cho điểm các nhóm.
-Thảo luận và trao đổi theo nhóm học tập
-Trình bày kết quả
-Nhận xét bài làm của nhóm khác
-Ghi nhận các kết quả
Bài 5:
Bài 6:
Bài 7:
Bài 8:
	Hoạt động: Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
- Yêu cầu Hs nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số.
- Nhấn mạnh lại quy trình khảo sát một hàm số, các bài toán có liên quan đến khảo sát hàm số.
- Lưu ý cho học sinh giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Ghi nhớ nhiệm vụ đựơc giao.
Ghi chú: 
Tiết20:	 KIỂM TRA 1 TIẾT
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh Ngày soạn:..........................
1-Về kiến thức
 - Kiểm tra Hs về các kiến thức đã học trong chương I: Tính đơn điệu của hàm số, Cực trị của hàm số,đường tiệm cận, khảo sát hàm số và các bài toán có liên quan đến khảo sát hàm số.
 - Củng cố các bước khảo sát một hàm số; Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
2-Về kĩ năng :
 - Học sinh thành thạo việc khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số. 
 - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến khảo sát một hàm số.
3- Tư duy, thái độ:
 - Rèn luyện tư duy lôgíc, quy lạ về quen, tư duy tổng hợp
 - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động., sáng tạo trong học tập
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
a. Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra
b. Phương pháp: 
2. Chuẩn bị của học sinh: các kiến thức và dụng cụ để làm bài kiểm tra
III-Tiến trình bài giảng :
1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng không phép
Ghi chú
	Nội dung
§Ò sè 1
PhÇn I- Tr¾c NghiÖm: (3 ®iÓm ) Chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u sau:
Cho hµm sè: 
C©u 1: Hµm sè nghÞch biÕn trªn:
	A. vµ 	B. 	C. 	D. 
C©u 2: Hµm sè cã tiÖm c©n ®øng lµ:
	A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 3: Sè ®iÓm cùc trÞ cña hµm sè lµ:
	A. 1	B. 2	C. 0	D. 3
PhÇn II-Tù luËn ( 7 ®iÓm )
Cho hµm sè 
C©u 1: Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ ( C ) cña hµm sè ( 1 ) khi .
C©u 2: Chøng minh r»ng hµm sè ( 1 ) lu«n cã mét cùc ®¹i, mét cùc tiÓu.
C©u 3: BiÖn luËn theo k sè nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh .
§Ò sè 2
PhÇn I- Tr¾c NghiÖm: (3 ®iÓm ) Chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u sau:
Cho hµm sè 
C©u 1: Hµm sè nghÞch biÕn trªn:
	A. 	B. 	C. vµ 	D. 
C©u 2: Sè ®iÓm cùc trÞ cña hµm sè lµ:
	A. 0	B.1	C. 2	D. 3
C©u 3: Hµm sè cã tiÖm cËn ngang lµ:
	A. 	B. 	C. 	D. 
PhÇn II-Tù LuËn: ( 7 ®iÓm )
Cho hµm sè 
C©u 1: Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ ( C ) cña hµm sè khi .
C©u 2: BiÖn luËn theo k sè nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh : .
C©u 3: Chøng minh r»ng hµm sè (1 ) lu«n cã 3 ®iÓm cùc trÞ víi .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an giai tich.doc