MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó .
2. Kỉ năng :
- Rèn kỹ năng xét tính đơn điệu của các hàm số thường gặp ,vận dụng tính đơn điệu để giải các bài toán liên quan .
3. Thái độ :
- Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài .
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phát hiện và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Giáo viên : Bảng minh hoạ đồ thị
Ngày soạn: 15/08/2009 §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ(t2) Tiết PPCT : 02 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó . 2. Kỉ năng : - Rèn kỹ năng xét tính đơn điệu của các hàm số thường gặp ,vận dụng tính đơn điệu để giải các bài toán liên quan . 3. Thái độ : - Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài . II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát hiện và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên : Bảng minh hoạ đồ thị Học sinh : -Đọc trước bài mới và trả lời các HĐ trong sgk . -Học bài cũ và làm BT sgk . IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức -kiểm diện sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho y= x3+2x2- x+5. Hãy tìm các khoảng đơn điệu của hsố ? Bài mới : HOẢT ÂÄÜNG THÁƯY VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG KIÃÚN THỈÏC GV : Từ việc ktra bài cũ cho hsinh phát biểu quy tắc HS : Lên bảng trình bày GV : Cho hs khác nhắc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . GV : HD học sinh trình bày GV :Từ bảng biến thiên cho hs kết luận . HS : HD - T×m kho¶ng ®¬n ®iƯu cđa hµm sè f(x) = x - sinx trªn kho¶ng - Tõ kÕt qu¶ thu ®ỵc kÕt luËn vỊ bÊt ®¼ng thøc ®· cho. II. QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA H. SỐ : Quy tắc (sgk) Áp dụng Ví dụ 3 : T×m c¸c kho¶ng ®¬n ®iƯu cđa hµm sè: Giải + TXĐ : R . y’ = 6x2 – 6x + + BBT x -¥ -1 1 + ¥ y’ + 0 - 0 + y 6 + ¥ - ¥ -2 Vậy hsố đ.biến trên các khoảng (-¥ ;-1) và (1;+¥) ,nbiến trên khoảng (-1;1) Ví dụ 4 : T×m c¸c kho¶ng ®¬n ®iƯu cđa hµm sè: HD : + Hµm sè x¸c ®Þnh víi "x ¹ 1. + Hsè ®.biÕn trªn c¸c kho¶ng (- ¥; 1) vµ(1; + ¥) Ví dụ 5 : Chøng minh bÊt ®¼ng thøc x > sinx víi x Ỵ . Bài tập về nhà: T×m c¸c kho¶ng ®¬n ®iƯu cđa hµm sè: 4. Củng cố : - Gọi học sinh phát biểu lại điều kiện đủ của tính đơn điệu - phương pháp xét tính tăng giảm, qui tắc xét dấu nhị thức, tam thức. 5. Dặn dò : Học sinh tiếp tục giải các bài tập sgk . Ngày soạn: 20/08/2009 BÀI TẬP Tiết PPCT : 03 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố điều kiện đủ của tính đơn điệu. Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của một hàm số . 2. Kỉ năng : -Rèn kỹ năng tính y’và xét dấu của y’.Tìm điều kiện để hàm số bậc ba tăng (giảm) trên R. Rèn kỹ năng vận dụng tính đơn điệu để giải các bài toán liên quan . 3. Thái độ : - Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài . II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát hiện và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên : Giải và phân loại BT sgk . Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà. . IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức -kiểm diện sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu phương pháp xét tính tăng giảm của hàm số. 3.Bài mới : HOẢT ÂÄÜNG THÁƯY VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG KIÃÚN THỈÏC – Gọi 3 học sinh lên bảng sửa b, c, d – Lớp nhận xét Chú ý xét dấu đa thức bậc 3 – Gọi 3 học sinh sửa a, b, c Nhận xét kết quả – lưu ý cách tính y' và xét dấu y' Bài d hướng dẫn về nhà – Gọi học sinh lên bảng sửa câu 4 HS Tìm TXĐ Tính y’ Xét dấu y’ trên khoảng (0;2) Kết luận GV : gọi hs nêu hướng giải sau đó GV hdẫn cách giải HD g(x) = tgx - x + ,x Ỵ g’(x) = = (tgx - x)(tgx + x) > 0 ,x Ỵ Þ g(x) ®ång biÕn trªn Þ g(x) > g(0) = 0 ," x Ỵ Þ tgx > x + ( 0 < x < ). Bài 1: sgk Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số : b/ y= 4+3x–x2 c/ y= x3– 3x2 -7x–2 d/ y= x4–2x2+3 ( không sửa câu a) Bài 2 : sgk Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: a/ y= b/ y= c/ y = Bài 4: sgk : Chứng minh rằng hàm số y= đồng biến trong khoảng (0;1) và nghịch biến trong khoảng(1;2) Giải Hàm số xđịnh trên [0;2] và trên (0;2) BBT x 0 1 2 y’ + 0 - y 1 0 0 Vậy hàm số đồng biến trong khoảng (0;1) và nghịch biến trong khoảng(1;2) Bài 5 : sgk Chứng minh BĐT b) tgx > x + ( 0 < x < ) Bài tập ra thêm Chøng minh : sinx > víi x Ỵ 4. Củng cố : - Gọi học sinh phát biểu lại điều kiện đủ của tính đơn điệu;phương pháp xét tính tăng giảm, qui tắc xét dấu nhị thức, tam thức. 5. Dặn dò : - Học sinh tiếp tục giải các bài tập còn lại; xem trước bài “ Cực đại–Cực tiểu”
Tài liệu đính kèm: