A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh:
1. Về kiến thức:
Nắm được khái niệm vectơ, vectơ - không, hai vectơ cùng phương, không cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ và hai vectơ bằng nhau.
2. Về kĩ năng:
- Biết xác định điểm gốc, ngọn của vectơ, phương, hướng của vectơ, độ dài của vectơ, vectơ - không, hai vectơ bằng nhau.
3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp
-Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ
C. Tiến trình giờ học
Tiết 1- 3: Các Định nghĩa A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: Về kiến thức: Nắm được khái niệm vectơ, vectơ - không, hai vectơ cùng phương, không cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ và hai vectơ bằng nhau. Về kĩ năng: - Biết xác định điểm gốc, ngọn của vectơ, phương, hướng của vectơ, độ dài của vectơ, vectơ - không, hai vectơ bằng nhau. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Vectơ là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ. - Giới thiệu về một số đại lượng có hướng mà học sinh đã biết. - Giới thiệu đoạn thẳng đã được xác định hướng. Từ đó suy ra định nghĩa vectơ. - Giới thiệu các kí hiệu dùng để chỉ một vectơ. H1: Cho tam giác ABC, hãy viết tất cả các vectơ có điểm đàu và điểm cuối là hai trong ba đỉnh của tam giác. * Thảo luận theo nhóm. - Nhớ lại những đại lượng có hướng đã biết. - Tìm hiểu định nghĩa và ghi nhớ. - Nhận xét về dấu hiệu nhất thiết phải có khi kí hiệu một vectơ. - Thảo luận, sau đó một học sinh lên bảng trả lời. Hoạt động 2: Hai vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng. - Giá của vectơ là gì? - Giới thiệu khái niệm hai vectơ cùng phương. - Kết luận về hai vectơ cùng hướng. - Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ có qua hệ gì? H2: Mệnh đề sau đây đúng hay sai: Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ cùng hướng. Sửa lại thế nào để được mệnh đề đúng? - Hoàn thành câu 1 (SGK) * Thảo luận theo nhóm. - Tìm hiểu SGK, trả lời. - Quan sát hình 1.3, xác định các vectơ có giá song song, trùng nhau, cắt nhau. - Quan sát hình 1. 3, so sánh chiều từ A tới B với chiều từ C tới D, chiều từ S tới R với chiều từ P tới Q. - Lấy VD trong thực tế về các đại lượng cùng phương, hướng, ngược hướng. - Thảo luận, trả lời. - Thảo luận, trả lời. Hoạt động 3: Hai vectơ bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm hai vectơ bằng nhau. - Độ dài của một vectơ được xác định như thế nào? - = ? - Vectơ đơn vị (SGK) - Hai vectơ bằng nhau (SGK). H3: Cho hình bình hành ABCD hãy liệt kê tất cả các cặp vectơ bằng nhau - Cho trước vectơ và điểm O, Hỏi có tìm được điểm A sao cho không ? Điểm A có duy nhất không ? * Thảo luận theo nhóm - Hoàn thành ?2. - Tìm hiểu SGK - Một học sinh trả lời tại chổ. - Thảo luận, hoàn thành H3(SGK) Hoạt động 4: Vectơ - không Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ - không. - Vectơ - không có đặc điểm gì ? - Độ dài của vectơ - không bằng bao nhiêu ? - Hướng của vectơ - không được xác định như thế nào? - Các vectơ không có quan hệ như thế nào? H4: Khi nào thì vectơ biểu thị vận tốc của một vật là một vectơ - không? - Tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, trả lời. - Một học sinh trả lời tại chỗ. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa các câu 2, 3, 4, (SGK) Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập. Tiết 4 - 6: Tổng và hiệu của hai vectơ A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm tổng, hiệu của hai vectơ, vectơ đối. - Nắm được các tính chất của phép cộng vectơ. - Nắm được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm, quy tắc trừ. 2. Về kĩ năng: - Xác định tổng, hiệu của hai vectơ theo định nghĩa . - Sử dụng thành thạo ,quy tắc hình bình hành quy tắc ba điểm và quy tắc trừ. - Nắm được các tính chất về vectơ của trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp -Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Tổng của hai vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm tổng của hai vectơ. - Cho học sinh quan sát hình 1. 5, từ đó đặt vấn đề dẫn đến khái niệm tổng của hai vectơ. - Định nghĩa tổng hai vectơ(SGK). H1: Hãy vẽ một tam giác ABC, rồi xác định các vectơ tổng sau: a, b, c, - áp dụng trực tiếp định nghĩa. - Xác định vectơ có điểm đầu là B và bằng . - Xác định vectơ có điểm đầu là C và bằng * Thảo luận theo nhóm - Quan sát hình vẽ, nhận xét rằng hai lực gộp thành hợp lực , và lực là lực làm cho thuyền chuyển động. - Quan sát hình 1.6, bước đầu ghi nhớ định nghĩa. - Thảo luận, một học sinh đứng tại chổ trả lời câu a, hai học sinh lên bảng trình bày câu b, c. Hoạt động 2: Quy tắc cộng vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Quy tắc ba điểm. - Quy tắc hình bình hành. H2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ dài của vectơ tổng: a, . b, - Rút ra từ định nghĩa - Rút ra từ tính chất của hình bình hành và quy tắc 3 điểm. - Thảo luận theo nhóm, một học sinh trả lời tại chổ câu a. Một học sinh lên bảng trình bày câu b. Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lần lượt cho từng cặp học sinh xác định các vectơ tổng ở hai vế của các đẳng thức sau đó so sánh, rút ra các tính chất. - Các tính chất (SGK) - Quan sát hình 1.8 hoàn thành HĐ1 (SGK) - Ghi nhớ tương tự như các tính chất của phép cộng các số. Hoạt động 4: Vectơ đối của một vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm tổng của hai vectơ. - Giới thiệu vectơ đối của một vectơ. - Vectơ đối của một vectơ bất kì có tồn tại duy nhất không? - Hai vectơ có quan hệ gì? - Vectơ - không có vectơ đối là vectơ nào? - Hoàn thành VD 1(SGK) - Tổng vectơ đối nhau là vectơ nào ? H3: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Tìm tất cả các cặp vectơ đối nhau H4: Câu 2 SGK * Thảo luận theo nhóm. - Hoàn thành HĐ2 (SGK) - Ba học sinh trả lời tại chỗ. - Hoàn thành HĐ3 (SGK) - Một học sinh trả lời tại chổ. - Một học sinh trả lời trên bảng. - Một học sinh trả lời trên bảng. Hoạt động 5: Hiệu của hai vectơ.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm hiệu của hai vectơ. - Định nghĩa hiệu hai vectơ. - Quy tắc về hiệu hai vectơ - Cách dựng hiệu của hai vectơ. - Hoàn thành VD2 (SGK) H5: Câu 1 SGK - Thảo luận theo nhóm. - Hoàn thành HĐ4 (SGK) - Thảo luận, trả lời. - Hai học sinh trả lời trên bảng. Hoạt động 6: áp dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H6: Hoàn thành bài toán a (SGK) - bằng vectơ nào? H7: Hoàn thành bài toán b (SGK) - Dựng D là đỉnh thứ tư của hình bình hành CGBD. - =? - So sánh - Thảo luận theo nhóm, học sinh đại diện lên trả lời trên bảng. - Một học sinh trình bày trên bảng. Hoạt động 7: Củng cố kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa các câu 3, 4 5, 6, 7 (SGK) Bài tập về nhà: Câu 8, 9, 10 (SGK) Tiết 7 - 8: tích của vectơ với một số A. Mục tiêu. Giúp cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm tích của một vectơ với một số và các tính chất của nó. - Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương, điều kiện để 3 điểm thằng hàng. Tính chất của trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 2. Về kĩ năng: - Xác định được tích của vectơ với một số. - Chứng minh hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng. - Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp - Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C. Tiến trình giờ học Hoạt động 1: Định nghĩa tích của vectơ với một số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái niệm tích của một vectơ với một số H1: Cho . Hãy dựng - Nhận xét về hướng và độ dài của vectơ , so với - Ta nói , - Định nghĩa tích của một vectơ với một số. H2: Vectơ đối của bằng tích của với số nào? H3: So sánh hướng, độ lớn của các vectơ với vectơ . - Hoàn thành VD 1 (SGK) H4: Câu 1 (SGK) * Thảo luận theo nhóm. - Hoàn thành HĐ 1 (SGK) - Hoàn thành H1 - Tìm hiểu SGK. - Một học sinh trả lời tại chổ. - Hai học sinh trả lời tại chổ. Hoạt động 2: Các tính chất của phép nhân vectơ với một số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H5: Hãy dựng và so sánh các cặp vectơ: - Nêu các tính chất của phép nhân vectơ với một số, tương tự như phép nhân số thực H6: Chứng minh : - Ba học sinh trả lời trên bảng. - Học sinh tìm hiểu SGK - Hoàn thành HĐ 2 (SGK) - Thảo luận, một học sinh trả lời trên bảng. Hoạt động 3: Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H7: Chứng minh các tính chất a, b (SGK) a) Thêm điểm I vào các vectơ theo quy tắc ba điểm. b) Thêm điểm G vào các vectơ theo quy tắc ba điểm. - Thảo luận theo nhóm, hai học sinh lên trình bày trên bảng. Hoạt động 4: Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H6: Nếu thì có quan hệ gì? - Điều ngược lại có đúng không? - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Điều kiện để hai vectơ cùng phương H7: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Nếu A, B, C thẳng hàng thì có quan hệ gì? Điều ngược lại có đúng không. - Một học sinh trả lời. - Thảo luận trả lời. - Một học sinh trả lời tại chổ. - Thảo luận theo nhóm, một học sinh trả lời. - Phát biểu thành lời. Hoạt động 5: Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H9: Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Hãy tìm các số m, n thích hợp thõa mãn: a) b) c) - Ta nói các vectơ đã cho biểu thị( được phân tích) qua hai vectơ - Phát biểu lại khái niệm một vectơ biểu thị qua hai vectơ. H10: Khi nào thì vectơ biểu thị qua hai vectơ và . - Nếu và cùng phương. - Nếu và không cùng phương. dựng hình bình hành OA’B’ X sao cho - Kết luận lại định lí về phân tích một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. H10: Hoàn thành bài toán (SGK) a) - Gọi D là trung điểm của BC. - Biểu thị . - So sánh - So sánh - Phân tích - Phân tích b) So sánh - Thảo luận theo nhóm. - Ba học sinh lên trả lời trên bảng. - Thử phát biểu khái niệm vectơ biểu thị qua hai vectơ và . - Thảo luận theo nhóm. - Xét trường hợp không cùng phương với hai vectơ và . - Dựng hình bình hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Kết luận, phát biểu thành lời - Thảo luận theo nhóm, 4 học sinh xung phong lên bảng biểu diễn 4 vectơ. - Một học sinh trả lời tại chổ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học, tổ chức cho học sinh chữa bài tập SGK Bài tập về nhà: Câu 28(SGK), bài tập trong sách bài tập. Tiết 9: Kiểm tra chương i A. Mục tiêu: Đánh giá đúng kiến thức và kĩ năng giải toán của học sinh ở chương I, Hình học 10 ( Không kể bài: Hệ trục tọa độ) B. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Các định nghĩa 2 1,0 1 2,0 3 3,0 Tổng và hiệu của hai ve ... giá trị t = 0; t = - 4; t = . c. Điểm M (1; 3); N (1 ; - 5) có thuộc D không. u ( 1; 2) là một VTCP của D Với t = 0 ị điểm M1(2; 1) t = - 4 ị điểm M2 (-2 ; 9) t = ị điểm M3 ( ; 0) Thay giá trị của t vào (II) để tìm các điểm trên D. Thay M(1; 3) vào (II) ta có Thay toạ độ M; N vào (II). Tìm t? ị t = - 1 1 = 2 + t 3 = 1 - 2t Kiểm tra, nhận xét hoạt động của học sinh. Vậy M ẻ (D) Thay N (1 ; - 5) vào (II) ta có: ị 1 = 2 + t t = - 1 - 5 = 1 - 2t t = 3 Không tồn tại giá trị của t. Do vậy N ẽD. Hoạt động 6: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát 2x - 3y - 6 = 0 (2) a. Hãy tìm toạ độ của một điểm thuộc d và viết PTTS của d. (III) có phải là PTTS của d không? b. Hệ x = 2 + 1, 5t y = - + t c. Tìm toạ độ của điểm M thuộc d sao cho OM = 2. a. Chọn x = 0 thay vào (2) ta có y = -2 ị N (0; - 2) ẻ d. VTCP của d là u (3; 2) khi đó PTTS của (d) là: x = 3 t y = -2 + 2t Hướng dẫn học sinh cách tìm một điểm trên d, cách chuyển PTTQ sang PTTS và ngược lại. b. Vì véc tơ v = (1,5 ; 1) cùng phương với u nên v là một VTCP d. Cho học sinh thấy một đường thẳng có nhiều PTTS. Mặt khác điểm P (2; - ) thuộc d. Do vậy hệ (III) là PTTS của đường thẳng d. c. Lấy M(3 + 3t ; 2t) Vì OM = 2 ị (3 + 3t)2 + (2t)2 = 4 Để tìm toạ độ của M thuộc d ta đi tìm giá trị của tham số t. ị t = - 1 t = - Tính độ dài véc tơ OM. Từ đó suy ra giá trị t. Với t = -1 ta có M1(0; - 2) t = - ta có M2 (; - ) Hoạt động 7: Ví dụ SGK. a. Đường thẳng cần tìm có VTCP i (1; 0) và đi qua A. Vậy PTTS x = 1 + t Tìm VTCP của đường thẳng. y = 1 PTTQ là y - 1 = 0 b. Gọi D là đường thẳng cần tìm, vì D ^ d nên VTCO của D là u (5; - 7). Nên mối quan hệ VTPT của hai đường thẳng vuông góc với nhau? ị PTTS D là x = 2 = 5t y = 1 - 7t PTCT D là: = Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động học sinh. PTTQD là: 7 x + 5y - 19 = 0. Hoạt động 8: Giáo viên đưa ra ví dụ: Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có) và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(- 4; 3) và N(1; - 2). Ta có MN = (5; - 5). Chọn VTCP MN là u(1; - 1). Tìm VTCP của đường thẳng. PTTS x = - 4 + t Lập PTTS, CT, TQ của đường thẳng y = 3 - t PTCT = Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động học sinh. PTTQ x + y + 1 = 0 * HĐ3: Xây dựng định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận nhiệm vụ - Quan sát hình vẽ. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Đưa ra bảng phụ hình 65. - H1 các vectơ n1, n2 , n3 có gì đặc biệt. - Nêu định nghĩa vtpt của đường thẳng. - Mỗi đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? Chúng liên hệ với nhau như thế nào? - Chính xác hoá kết quả. * HĐ4: Xây dựng phương trình tổng quát của đường thẳng, bài tập áp dụng. + Xây dựng phương trình tổng quát của đường thẳng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Theo dõi và trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận dạng và hình thành phương trình tổng quát - Hướng dẫn học sinh hình thành phương trình tổng quát. - Kết luận phương trình tổng quát. * Hoạt động 9: Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát, ý nghĩa hình học của hệ số góc. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Theo dõi hình vẽ và kết luận các trường hợp đặc biệt - Gợi ý để học sinh nhận ra được các trường hợp đặc biệt . * HĐ5: Vị trí tương đối của hai đường thẳng bài tập áp dụng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. - Kết luận các vị trí tương đối của hai đường thẳng - Hướng dẫn học sinh giải hệ và tìm ra được vị trí tương đối. - Kết luận * HĐ 6: Khoảng cách: Hoạt động 10: Hình thành công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Học sinh Giáo viên Ghi bảng - Nghe và hiểu nhiệm vụ. Trả lời. DKTL: - Kẻ MM’ - Tính MM’ có 2 p/án Phương án1: +Viết PT đường thẳng MM’ đi qua M +Tìm M’= MM’ ầ + Thay vào tính MM’ Phương án 2: | | = |k|. || - Tính d (M; ) gồm các bước: + Xác định vectơ pháp tuyến của + Thay vào công thức - Nêu bài toán - Yêu cầu h/s nêu cách tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. GV lưu ý: Tính theo phương án 1 rất dài dòng. Từ đó GV giúp h/s tính theo phương án 2. Lưu ý: - Vectơ pháp tuyến: cùng phương với vectơ - Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng được kí hiệu là: d (M; ) - Nếu Mẻthì d (M; )= 0 - Các bước tính d (M; ) THĐB: có PTTQ: a (x - x0)+b (y - y0)= 0 Bài toán 1: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng có PTTQ ax + by + c = 0 (1) (a2+b2 ạ0) y Hãy tính khoảng cách (M; ) từ điểm M (xM; yM) đến đường thẳng M M’ x O Gọi M’ là hình chiếu của M lên thì: d (M; ) = MM’ Ta cócùng phương với nên = k Û MM’ = |k|. || hay MM’= |k| . (2) Mặt khác: gọi toạ độ của M’ là (x’; y’) thì Û xM - x’= ka x’= xM + ka yM - y’= kb y’= yM + kb Mà Mẻnên thay vào pt (1) ta được k = thay k vào (2) ta được d (M; ) = Chú ý: nếu có phương trình : a(x - x0) + b(y - y0) = 0 thì d(M; ) = Hoạt động 11: Rèn luyện kỹ năng thông qua giải bài tập Bài 2: Tương tự Bài1: hãy xét vị trí của M, M2 so với đường thẳng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện nhiệm vụ - Tìm phương án đúng - Phân tích cách chọn - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét, chuẩn hoá phương án trả lời GV lưu ý: cắt các cạnh của ABC Û 2 đầu nút của cạnh đó ở về 2 phía hoặc 1 đầu nút của cạnh V. Củng cố + Hệ thống toàn bài. + Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk. Bài soạn Tiết 36 Phương trình đường tròn I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được : + Phương trình đường tròn + Tiếp tuyến của đường tròn. 2. Về kỹ năng: + Viết được phương trình đường tròn. + Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn. 3. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Bảng phụ - Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Định nghĩa và phương trình đường tròn: * HĐ 2: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. B. Tiến trình bài dạy: * HĐ 1: Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước. Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Làm việc theo yêu cầu của giáo viên. - Tìm ra được phương trình đường tròn. - Giải ví dụ, tìm kết quả đúng. - Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa đường tròn. - Hướng dẫn học sinh hình thành phương trình đường tròn. - Kết luận. - Cho ví dụ áp dụng * HĐ 2: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Từ hình vẽ, học sinh nêu điều kiện để một điểm thuộc tiếp tuyến của đường tròn. - Theo hướng dẫn của giáo viên, học sinh cần hình thành phương trình tiếp tuyến của đường tròn - Thảo luận theo nhóm, tìm phương án đúng giải ví dụ của giáo viên. - Chuẩn bị bảng phụ, từ bungr phụ hình thành phưởng trình tiếp tuyến của đường tròn. - Kết luận về phương trình tiếp tuyến của đường tròn. - Cho ví dụ củng cố. V. Củng cố. VI. Bài tập về nhà (Các bài tập SGK HH 10, trang 83 - 84). Bài soạn Tiết 37 Luyện tập: Phương trình đường tròn I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Củng cố: + Phương trình đường tròn + Tiếp tuyến của đường tròn. 2. Về kỹ năng: + Viết được phương trình đường tròn. + Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn. 3. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Bảng phụ - Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Xác định tâm, bán kính và viết phương trình của đường tròn: * HĐ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. B. Tiến trình bài dạy: * HĐ1: Xác định tâm, bán kính và viết phương trình của đường tròn: Bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 (SGK). Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Thảo luận theo nhóm, tìm phương án đúng. - Báo cáo. - Các nhóm khác góp ý kiến thảo luận. - Phân học sinh làm việc theo nhóm, giao công việc cụ thể. - Theo dõi, hướng dẫn, điều khiển học sinh làm việc. - Kết luận kết quả. * HĐ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Bài tập 5, bài tập 6 ( SGK HH 10 - trang 84) Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Thảo luận theo nhóm, tìm phương án đúng. - Báo cáo. - Các nhóm khác góp ý kiến thảo luận. - Phân học sinh làm việc theo nhóm, giao công việc cụ thể. - Theo dõi, hướng dẫn, điều khiển học sinh làm việc. - Kết luận kết quả. IV. Củng cố. V. Bài tập về nhà. Bài soạn Tiết 38 Phương trình đường elíp I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được : + Định nghĩa, phương trình đường Elíp + Hình dạng của Elíp. + Liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp. 2. Về kỹ năng: + Viết được phương trình đường Elíp. +Xác định các yếu tố liên quan đến Elíp. + Tìm quỹ tích các điểm liên quan đến Elíp. 3. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Bảng phụ - Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động dạy học: * HĐ 1: Định nghĩa Elíp: * HĐ 2: Phương trình chính tắc của Elíp. * HĐ 3: Hình dạng của Elíp * HĐ4: Liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp. B. Tiến trình bài dạy: * HĐ 1: Định nghĩa Elíp Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Quan sát hình vẽ, ghi nhớ. - Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, phát biểu định nghĩa Elíp. - Giới thiệu mô hình thực tế của Elíp. - Hướng dẫn học sinh để học sinh nhận ra định nghĩa của Elíp từ hình vẽ. - Kết luận định nghĩa của Elíp * HĐ 2: Phương trình chính tắc của Elíp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Theo dõi và làm việc theo yêu cầu của giáo viên. - Ghi nhận, nhận dạng phương trình hính tắc của E líp. - Hướng dẫn học sinh tìm ra phương trình chính tắc của E líp. - Nêu phương trình chính tắc của E líp, củng cố phương trình chính tắc cho học sinh. * HĐ 3: Hình dạng của Elíp Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Theo dõi, làm việc theo yêu cầu của giáo viên - Ghi nhớ hình dạng của E líp, các tính chất liên quan. - Giải ví dụ tìm kết quả. - Hướng dẫn học sinh tìm ra các yếu tố liên quan dẫn đến hình dạng của E líp - Kết luận các tính chất về hình dạng của E líp. - cho ví dụ áp dụng. * HĐ4: Liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên - Theo dõi mô hình và rút ra kết luận - ghi nhớ. - Mô tả mô hình trực quan bằng vật thật và hình vẽ. - Kết luận. IV. Củng cố. V. Bài tập về nhà.
Tài liệu đính kèm: