Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Chủ đề hoạt động Tháng 09

THANH NIÊN HỌC TẬP – RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP

CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

 I. Mục tiêu giáo dục:

- Học sinh hiểu được vai trò CNH - HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH.

- Biết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để thực hiện được bổn phận của TN, hs phấn đấu trở thành công dân có ích cho tương lai.

- Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện sẵn sàng tham gia các hoạt động của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung.

 

doc 21 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2446Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề hoạt động Tháng 09
THANH NIÊN HỌC TẬP – RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
 I. Mục tiêu giáo dục:
Học sinh hiểu được vai trò CNH - HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH.
Biết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để thực hiện được bổn phận của TN, hs phấn đấu trở thành công dân có ích cho tương lai.
Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện sẵn sàng tham gia các hoạt động của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung.
 II. Nội dung:
Giới thiệu những đặc điểm cơ bản của cấp học để hs chủ động, tự tin bước vào năm học. Tìm hiểu yêu cầu, nhiệm vụ năm học đầu cấp.
Tổ chức cho hs trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở trường THPT, giữa các học sinh cùng lớp hoặc với một số thầy cô trong trường
Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản của Luật Giáo dục, đặc biệt những vấn đề liên quan đến quyền và trách nhiệm của học sinh.
 III. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Vị trí vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước
a. Mục tiêu, yêu cầu:
Học sinh hiểu được vai trò, vị trí của mình trong sự nghiệp CNH – HĐH, hiểu được các 
quyền và nghĩa vụ tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Có thái độ tin tưởng vào sự thành công của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
Xác định được trách nhiệm của mình để từ đó tích cực học tập và rèn luyện.
b. Nội dung:
CNH là gì? Có thể xây dựng và phát triển đất nước dựa vào nền sản xuất nông nghiệp như hiện nay được không? Con người sống trong thời đại CNH – HĐH sẽ làm gì?
Vai trò của CNH – HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước là gì?
Các điều kiện để thực hiện CNH – HĐH đất nước là gì?
* Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận các vấn đề sau:
Tầm quan trọng của CNH – HĐH trong xây dựng và phát triển đất nước? Có thể mang lại cho nhân dân nói chung và học sinh nói riêng những gì?
Cần những điều kiện gì về con người trong CNH – HĐH?
Học sinh thì có vai trò, quyền và nghĩa vụ gì trong CNH – HĐH?
* Gợi ý: Có bạn cho rằng hs còn đi học có quyền được hưởng sự chăm sóc, ko phải tham gia gì về công việc chung, chỉ cần học tập tốt là được. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Tại sao?
2. Hoạt động 2: Trao đổi về phương pháp học tập tích cực (PPHTTC) ở trường THPT.
a. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu của PPHTTC.
Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, cùng nhau khắc phục khó khăn, học PPHTTC.
Biết vận dụng PPHTTC vào các tiết học, môn học.
b. Nội dung: 
Sự cần thiết phải học tập theo PPHTTC.
Thế nào là PPHTTC? Cách thức thực hiện PPHTTC.
* Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận:
1. Những vấn đề cơ bản của PPHTTC.
Gv nêu mục đích, yêu cầu và nội dung chính giao cho cán bộ lớp điều khiển, thảo luận.
* Gợi ý: Có bạn cho rằng cứ học như cũ vừa đỡ mệt mà vẫn có hiệu quả. Các bạn có nhất trí với ý kiến đó không?
Giáo viên khẳng định lại ý kiến thảo luận của học sinh.
2. Sử dụng PPHTTC trong môn học, tiết học cụ thể. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Giáo viên cần tôn trọng ý kiến, để học sinh tự do phát biểu.
 - Những khó khăn gặp phải khi học theo PPHTTC.
* Mỗi hs viết một bản thu hoạch về PPHT của bản thân rồi chấm chéo bản thu hoạch của nhau
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của Luật Giáo dục
a. Mục tiêu:
Học sinh nắm được quyền và nghĩa vụ học tập của mình, những vấn đề cơ bản của
Luật Giáo dục có liên quan trực tiếp đến quyền và trách nhiệm của người học sinh.
Ý thức tôn trọng và có trách nhiệm với việc thực hiện Luật Giáo dục.
Thực hiện và vận động những người xung quanh thực hiện tốt các điều trong Luật GD.
b. Nội dung: 
1.Tìm hiểu một số vấn đề trong Luật Giáo dục.
2.Định hướng cho học sinh vào các điều liên quan tới học sinh.
Cho học sinh đọc chương V của Luật GD, và thảo luận về quyền - nhiệm vụ của người hs.
* Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.
 - Phổ biến những nội dung cơ bản của Chủ đề Tháng 10.
- Các nhóm thảo luận trình bày 
 ý kiến và bổ sung cho nhau.
- Liên hệ thực tế ở địa phương 
 xem quá trình CNH – HĐH đã 
 thực hiện tốt các quyền của trẻ 
 em chưa?
- Học sinh thảo luận trình bày ý 
 kiến.
- Việc lựa chọn PPHT là quyền 
 của mỗi người nhưng nên chọn 
 PP hiệu quả để nâng cao kết 
 quả học tập của bản thân. 
- Học sinh thảo luận nhóm rút 
 ra kết luận, rồi trình bày ý 
 kiến chung.
- Thảo luận rồi cử đại diện trình 
 bày ý kiến.
- Thảo luận rồi cử đại diện trình 
 bày ý kiến.
V. Kết thúc hoạt động:
Kết luận những luận điểm cơ bản (Giáo viên).
Chuẩn bị tiết 2: Hội thi diễn thời trang.
Chủ đề hoạt động Tháng 10
THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN – TÌNH YÊU – GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu giáo dục:
Nhận thức rõ hơn giá trị của tình bạn, tình yêu và gia đình. Học sinh cĩ quyền được kết giao với bạn bè, được tơn trọng sự kết giao đĩ, đồng 
thời các em cũng xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè, trong tình yêu và gia đình.
Rèn luyện kĩ năng ứng sử trong tình bạn, tình yêu, gia đình. Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bĩ với gia đình. Tơn trọng, thân thiện với bạn bè
II. Nội dung:
Tổ chức thi hỏi đáp về tình bạn và tình yêu. Tổ chức hội thị người bạn gái đáng mến, trong đĩ lồng ghép các nội dung về giới tính.
Tổ chức thi ứng xử linh hoạt dưới hình thức xử lý tình huống trong giao tiếp với bạn khác giới, gắn với nội dung phịng chống bĩc lột và lạm 
dụng tình dục vị thành niên.
III. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
Xây dựng thể lệ thi, các nội dung và yêu cầu của cuộc thi để phổ biến cho học sinh chuẩn bị 
Chuẩn bị thi 5 nội dung: chia thành 4 đội, thi 2 vịng, mỗi vịng hai đội, 2 hai đội thắng vào vịng 2.
Chuẩn bị câu hỏi và đáp án theo nội dung trên..
 2. Học sinh: 
Chuẩn bị sẵn các kiến thức cân thiết và rèn cách trả lời và trình bày cho lưu lốt.
Trang trí lớp theo yêu cầu của cuộc thi: cĩ khoảng trống làm sân khấu.
Chuẩn bị tặng phẩm. Cử chủ tọa chương trình và ban giám khảo.
IV. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
THI HỎI ĐÁP VỀ TÌNH BẠN - TÌNH YÊU - GIA ĐÌNH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gíao viên cử một học sinh làm người quản trị, chia lớp thành 4 nhĩm để tham gia trị chơi.
- Giaĩ viên quan sát với vai trị tư vấn, hướng dẫn các em hoạt động. 
- Lắng nghe ý kiến của các nhĩm và tư vấn trong trường hợp học sinh trả lời chưa thoả đáng.
* Vịng thi thứ I:
 Câu hỏi dành cho đội 1: Theo suy nghĩ và quan niệm của các bạn, tình bạn là gì? Và theo các bạn, cĩ những loại tình bạn nào?
Câu hỏi dành cho đội 2: Các bạn hãy nêu đặc điểm chính của một tình bạn tốt?
Câu hỏi dành cho đội 3: Dấu hiệu của một tình bạn khơng tốt ở lứa tuổi thanh thiếu niên theo bạn 
 là những dấu hiệu gì?
Câu hỏi dành cho đội 4: Tình bạn cĩ ý nghĩa tích cực như thế nào trong đời sống của mỗi chúng ta đặc biệt là ở lứa tuổi thành niên? 
* Các câu hỏi tiếp theo dành cho 4 đội:
1. Tình bạn khác giới là gì? Bạn cĩ suy nghĩ gì về tình bạn khác giới?
2. Những đặc điểm của một tình bạn khác giới gồm những gì?
3. Theo ý kiến của bạn, những điều chúng ta cần lưu ý khi trong quan hệ khác giới là gì?
4. Theo các bạn tình yêu là gì? Và tình yêu khác giới với tình bạn khác nhau như thế nào? 
 Theo ý kiến của bạn cĩ những loại tình yêu nào?
* Kính thưa Giáo viên cùng các bạn thân mến. Như chúng ta đã biết:
Ở lứa tuổi dậy thì các bạn đang trải qua những biến dổi về cơ thể, tâm lý tình cảm sâu sắc. 
Tình bạn khác giới đem lại cho các bạn những cảm xúc, suy nghĩ, sự mong nhớ niềm vui; dồng thời băn khoăn, lo lắng.
Các bạn cũng cĩ rất nhiều thắc mắc khơng biết hỏi ai, khơng dám hỏi. Hoặc khi hỏi, các bạn 
thường bị la rầy, hoặc người lớn né tránh khơng muốn trả lời và cho rằng các bạn cịn nhỏ, chưa cần biết. Các bạn cĩ thể bị sợ la rầy cho nên giữ im lặng khơng muốn hỏi. Điều này vê lâu dài sẽ cĩ hại cho các bạn.
Các bạn cần nhớ rằng khi cĩ thắc mắc, lo lắng, các bạn nên tìm người chia sẽ và giúp đỡ. Các bạn cần được cung cấp các thơng tin cần thiết để các bạn cĩ thể tự bảo vệ mình. Chính vì những lý do ấy, đến với hoạt động tháng 10 hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua cuộc thi hỏi đáp: “Thanh niên về tình bạn tình yêu và gia đình”.
- Người quản trị nêu thể lệ và yêu cầu cuộc thi.
- Các đội tự giới thiệu về mình.
- Các nhĩ lắng nghe ý kiến của giáo viên ở các nội dung.
V. Kết thúc hoạt động:
Kết luận những luận điểm cơ bản (Giáo viên).
Chuẩn bị tiết 2: Hội thi diễn thời trang.
Chủ đề hoạt động Tháng 11
THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC – TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I. Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: 
Nhận thức rõ nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.
Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Biết cách ứng xử đúng chuẩn mực với thầy cô, trong mọi tình huống.
Kính trọng thầy cô giáo, tích cực, tự giác học tập để phát huy truyền thống đó.
II. Nội dung:
Giao lưu với học sinh tiêu biểu.
Viết dòng cảm xúc về thầy cô. Hoạt động kỷ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam.
III. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
Lên kế hoạch phân công cho học sinh trong ban hoạt động ngoài giờ chuẩn bị tổ chức. Cung cấp tài liệu cho học sinh.
Hướng dẫn học sinh tổ chức 20 – 11. Phân công học sinh chuẩn bị câu hỏi.
 2. Học sinh: 
Lo trang trí, tặng quà, chuẩn bị giấy mời, mời đại biểu và câu hỏi giao lưu.
Viết dòng cảm xúc về thầy cô ở nhà.
IV. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Vấn đề giao lưu:
- Giáo viên liên hệ mời một hoác hai học sinh tiêu biểu của trường hoặc chọn một học sinh của lớp, với tư cách là người tiêu biểu
- Người được mời phải chuẩn bị báo cáo của mình. 
- Giáo viên xem xét, góp ý, bổ sung.
- Giáo viên nêu ý nghĩa của hoạt động.
- Giao cho cán bộ lớp xây dựng chương trình giao lưu.
- Giáo viên góp vui để vừa điều chỉnh các em, vừa tăng cường vai trò cố vấn
.
- Giáo viên nhận xét và nêu ý nghĩa của hoạt động.
2. Hoạt động 2:
- Giáo viên điều chỉnh, nghiên cứu để điều chỉnh nội dung hoạt động phù hợp với lớp.
- Định hướng để học sinh chuẩn bị viết những  ... n chuyên đề “Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp?”
 - Thi tìm hiểu về các ngành nghề.
IV. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp?
a. Công tác chuẩn bị:
- Gợi ý cho đội ngũ cán bộ lớp phối hợp với ban chấp 
 hành chi đoàn cùng xây dựng nội dung cuộc thảo luận.
- Các tổ học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận, phân công 
 chuẩn bị ý kiến.
b. Tổ chức họat động:
* Gợi ý một số bài tập, câu hỏi để tổ thảo luận:
- Theo em, học sinh lớp 10 có cần quan tâm tới vấn đề 
 lập nghiệp không? Vì sao?
- Em biết gì về phong trào lập nghiệp của thanh niên 
 hiện nay?
- Khi chọn nghề cho bản thân chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Có ý kiến cho rằng: “Nghề nghiệp của bản thân là do 
 cha mẹ quyết định, miễn là có nhiều tiền”. Em suy 
 nghĩ gì về ý kiến này?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các ngành nghề 
a. Công tác chuẩn bị:
- Tìm hiểu các ngành nghề trong xã hội để có tư liệu giới 
 thiệu cho học sinh.
- Gợi ý để học sinh tự tìm hiểu sách báo tài liệu có đề cập 
 các ngành nghề khác nhau hoặc hỏi người lớn.
- Xây dựng một số câu hỏi thảo luận:
 + Em hiểu biết thế nào về một nghề?
 + Mỗi nghề có lợi ích gì cho bản thân người lao động?
 + Nêu tên một số nghề mà em biết?
 + Ước mơ của em sau này làm nghề gì? Vì sao em chọn 
 nghề đó?
 + Trước mắt em phải làm gì đề có thể đáp ứng được 
 việc chọn nghề cho bản thân?
b. Tổ chức hoạt động:
- Nêu vấn đề để học sinh cùng nhau thảo luận.
- Gợi ý cho học sinh thảo luận.
- Mời một phụ huynh tham gia và phát biểu ý kiến. 
** Kết thúc họat động: Tóm tắt kết quả thảo luận và 
 nhấn mạnh học sinh có quyền được tiếp nhận thông tin 
 từ nhiều nguồn về ngành nghề trong xã hội, có quyền 
 được bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề lập nghiệp
- Cán bộ lớp phổ biến yêu cầu, nội dung để từng tổ chuẩn bị 
 tiến hành.
- Giao cho mỗi tổ 3 - 4 người làm nồng cốt cho buổi thảo luận
- Dự kiến một số tình huống hay, một số bài tập để giải quyết 
 trong buổi thảo luận.
- Chuẩn bị một số bài hát nói về một số nghề trong xã hội.
- Từng cá nhân phát biểu quan điểm của mình.
- Tổ trưởng tập hợp các ý kiến lại.
- Trên cơ sở các ý kiến trên, tổ chọn từ 3 - 4 người đại diện 
 cho tổ để trao đổi ý kiến với lớp.
- Trình bày một số bài hát có liên quan đến nghề nghiệp 
 trong xã hội.
- Mỗi học sinh tự tìm hiểu các ngành nghề trong xã hội để 
 chuẩn bị ý kiến phát biểu, hoặc xây dựng cho mình ước mơ 
 về một nghề tương lai.
- Mỗi tổ cử từ 2 - 3 bạn làm nồng cốt trong quá trình hoạt 
 động tìm hiểu này.
- Chuẩn bị trang trí lớp: tranh ảnh về các nghề, các bài viết, 
 bài thơ, bài hát được trình bày xung quanh lớp để các bạn có 
 thể xem.
- Cử chủ tọa chương trình cùng với Giáo viên chủ nhiệm, cử 
 thư kí ghi chép.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Đại diện từng tổ phát biểu ý kiến của mình.
- Lớp thảo luận, nêu ý kiến khác nhau về việc tìm hiểu nghề 
 và những hiểu biết về nghề trong xã hội.
- Học sinh phát biểu cảm tưởng của mình sau khi đã được 
 tham gia thảo luận và nghe ý kiến của các bạn.
Chủ đềhoạt động Tháng 04
THANH NIÊN 
VỚI HÒA BÌNH – HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. Mục tiêu giáo dục:
 - Nhằm giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn về hoà bình, hữu nghị và hợp tác quốc tế.
 - Học sinh hiểu được các khái niệm: hoà bình, hợp tác quốc tế.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Chuẩn bị sơ lựơc về chương trình hoạt động, phân công học sinh chuẩn bị các nội dung liên quan.
 2. Học sinh: Ban hoạt động ngoài giờ phân công xắp xếp bàn ghế, trang trí, chuẩn bị cho từng hoạt động tổ chức điều hành lớp cụ thể.
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu các ô chữ
a. Chuẩn bị: Chia học sinh làm 4 tổ
- Cho học sinh chuẩn bị ở nhà trước theo từng tổ các nội dung ô chữ liên 
 quan vấn đề: hoà bình, hữu nghị và hợp tác (thi với nhau: các tổ đố 
 chéo nhau để tìm ra đội thắng).
- Chọn một học sinh có khả năng dẫn chương trình.
b. Tổ chức hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh cách tổ chức tìm ô chữ.
- Mục đích tìm ra các ô chữ đề bài học và ý nghĩa của chủ đề.
c. Kết thúc hoạt động: 
- Giáo viên nhận xét, rút ra các khái niệm cho học sinh.
- Giáo viên thông báo kết quả đội thắng.
2. Hoạt động 2: Toạ đàm về chủ đề “Hoà bình, hữu nghị và hợp tác 
 quốc tế”
a. Chuẩn bị:
 - Phân công học sinh tìm hiểu thông tin trên mạng, sách báo, truyền 
 hình theo chủ đề học.
 - Những tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước, một số 
 nước có liên quan
 - Những thông tin về an ninh trong khu vực và trên thế giới.
b. Tổ chức hoạt động: 
 Theo dõi các tổ trình bày.
c. Kết thúc hoạt động:
 Nhận xét, bổ sung thêm các kiến thức mới còn thiếu
3. Hoạt động 3: Thi hát nội dung về hoà bình, hữu nghị và hợp tác
a. Chuẩn bị: 
 - Các đội tìm hiểu các bài hát có chủ đề của bài
 - Chuẩn bị giấy caston, băng keo 2 mặt
b. Tổ chức hoạt động:
 - Chia ra 4 đội thi hát xung quanh chủ đề hoà bình, hữu nghị và hợp 
 tác. (3 hình thức, tùy thuộc điều kiện từng lớp mà áp dụng các hình 
 thức cho phù hợp).
 - Thi nghe câu hát đoán bài hát.
 - Cử một học sinh dẫn chương trình, hai học sinh làm giám khảo và 
 một học sinh làm thư ký.
c. Kết thúc hoạt động:
 Giáo viên thông báo kết quả của các đội, đội thắng cuộc 
- Các tổ viết nội dung đố ô chữ trước ở nhà theo nội 
 dung được giao lên giấy cứng, che các ô chữ (bí mật).
- Băng keo 2 mặt
- Người dẫn chương trình giới thiệu từng đội thi với 
 nhau.
- Các tổ thi với nhau, đưa ra ô chữ của tổ mình cho tổ 
 bạn giải.
- Học sinh ghi nhớ các khái niệm.
- Học sinh cử các bạn trong nhóm tìm hiểu thông tin 
 qua: mạng, báo chí, truyền hình
- Chuẩn bị, tập hợp nội dung cử đại diện báo cáo cho tổ 
 trước lớp.
- Các tổ lần lượt báo cáo trước lớp.
- Các tổ, thành viên khác hỏi những thắc mắc, tranh luận.
- Tổ trình bày trả lời.
- Ghi chép, nhớ những thông tin mới. 
- Làm theo các yêu cầu của Giáo viên đưa ra.
- Học sinh chuẩn bị và thi với nhau.
- Ban hoạt động nề nếp đưa ra một đoạn trong bài hát 
 bất kỳ, các đội trả lời đội nào xung phong trước có 
 quyền trả lời.
- Ban nề nếp chuẩn bị các đoạn trong các bài hát có nội 
 dung theo chủ đề, một đội cử 4 bạn tham gia truyền 
 thông tin bằng hành động và bạn cuối cùng nói lại nội 
 dung mình hiểu, (gần giống hình thức của Tam sao 
 thất bản).
V. Kết thúc hoạt động:
 - Ban hoạt động ngoài giờ tổng kết lại tất cả các phần đã làm của cả lớp, nhận xét tiết học, thông báo kết quả, đội thắng cuộc. 
 - Mời Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và trao quà cho đội thắng.
Chủ đề hoạt động Tháng 05
THANH NIÊN VỚI BÁC HỒ
I. Mục tiêu giáo dục:
 - Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc, những tình cản của Bác dành cho thế hệ trẻ. Xác định trách nhiệm của 
 thanh niên học sinh trong việc học tập và rèn luyện để đền đáp công lao của Bác Hồ.
 - Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng đất nước.
 - Tích cực học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
	- Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi để học sinh trao đổi trong buổi sinh hoạt.
	- Giao cho đội ngũ cán bộ lớp thiết kế chương trình và nội dung hoạt động.
	- Giáo viên giao cho BCH Chi đoàn phối hợp với cán bộ lớp chủ trì cuộc tọa đàm.
2. Học sinh:
	- Từng tổ phân công sưu tầm tư liệu theo yêu cầu của Giáo viên để chuẩn bị cuộc trao đổi.
	- Xây dựng chương trình, cử người điều khiển chương trình, cử người ghi chép.
	- Chuẩn bị bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
IV. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1. Hoạt động 1: Tọa đàm công lao của Bác Hồ đối với dân tộc
- Giáo viên gợi ý câu hỏi:
 + Theo bạn, Bác Hồ có công lao to lớn đối với dân tộc như 
 thế nào? Cho ví dụ.
 + Phát biểu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ?
 + Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
 + Kể ví dụ về vai trò lãnh đạo của Bác trong hai cuộc kháng 
 chiến chống Pháp và chống Mĩ?
- Giáo viên chốt lại ý kiến để khắc sâu tình cảm và nhận thức 
 của học sinh.
2. Hoạt động 2: Hát những bài ca dâng Bác
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày lần lượt theo giới 
 thiệu của người dẫn chương trình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tổ chức trò chơi âm nhạc.
- Giáo viên chia mỗi tổ là một đội thi với nhau.
3. Hoạt động 3: Lời Bác dạy thanh niên
- Giáo viên đưa câu hỏi:
 + Tại sao nói thanh niên là lực lượng tiên phong trong các 
 hoạt động của tập thể, xã hội?
 + Cho ví dụ về lời dạy của Bác đối với thanh niên?
 + Lời dạy của Bác có ý nghĩa như thế nào?
 + Vị trí, vai trò của thanh niên trong thời kỳ đổi mới của đất 
 nước?
 + Nhiệm vụ chính của thanh niên là gì?
- Giáo viên yêu cầu một số bạn có thành tích học tập cao lên 
 trình bày kinh nghiệm của mình.
- Giáo viên nhận xét hoạt động của lớp.
- Giáo viên nói lời chúc với cả lớp cuối năm học.
- Người điều khiển chương trình hướng dẫn tọa đàm 
 theo câu hỏi mà Giáo viên đặt ra.
- Đại diện các tổ trình bày ý kiến nên kết hợp giới 
 thiệu tài liệu đã sưu tầm được để minh họa.
- Học sinh khác bổ sung.
- Học sinh lần lượt lên trình bày.
- Học sinh nghe người dẫn chương trình phổ biến 
 thể lệ cách chơi: đoán tên bài hát và đoán tác giả.
- Cả lớp hát tập thể một bài.
- Học sinh thảo luận đưa ra ý kiến của mình.
- Học sinh thảo luận vị trí, vai trò của thanh niên cử 
 đại diện trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Đại diện học sinh lên trình bày kinh nghiệm của 
 mình.
- Cả lớp thảo luận, rút ra kinh nghiệm cho mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docHD9NGLL.doc