Giáo án Hoạt động giáo dục nghề phổ thông - Nghề làm vườn

Giáo án Hoạt động giáo dục nghề phổ thông - Nghề làm vườn

Tiết 1. BÀI MỞ ĐẦU

Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Biết được vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vườn

- Bíêt được phương hướng pahts triển nghề làm vườn ở nước ta

- Biết được mục tiêu, nội dung chương trình môn nghề làm vườn

- Biết được các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động,vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm

2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập

3. Thái độ hành vi

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình học

 

doc 73 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4191Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục nghề phổ thông - Nghề làm vườn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động giáo dục nghề phổ thông
Nghề làm vườn
Tiết 1. 	Bài mở đầu
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Biết được vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vườn
- Bíêt được phương hướng pahts triển nghề làm vườn ở nước ta
- Biết được mục tiêu, nội dung chương trình môn nghề làm vườn
- Biết được các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động,vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình học 	
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Các số liệu phát triển nghề làm vườn
2. Học sinh chuẩn bị:
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vị trí của nghề làm vườn
.- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu sau:
- Nêu ý nghĩa của nghề làm vườn trong hoạt động sản xuất và đời sống nông dân.
- Tại sao nói : Vườn là nguồn bổ sung thực phẩm và lương thực
- Hãy chứng minh rằng : Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân
- Nêu các ví dụ để chứng minh : Làm vườn là cách thích hợp nhất để đưa đất chưa sử dụngt hành đất nông nghiệp
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
I. vị trí của nghề làm vườn
1. Vườn là nguồn bổ sung thực phẩm và lương thực
2. Vườn tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân
3. Làm vườn là cách thích hợp nhất để đưa đất chưa sử dụngt hành đất nông nghiệp
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu sau:
- Nêu những điểm mạnh và yếu của nghề làm vườn của nước ta hiện nay
- Trình bày phương hướng phát triển nghề LV của nước ta trong những năm tới
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính
II. Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta 
1.Tình hình nghề làm vườn
- Vườn còn hẹp
- Chưa được đầu tư đồng bộ
- Kỹ thuật còn hạn chế
2. Phương hướng phát triển
- Đẩy mạnh cải tạo vườn tạp
- Khuyến khích phát triển trang trại
- Tăng cường hoạt động của hội làm vườn
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về mục tiêu, nội dung và phương pháp
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu các mục tiêu của nghề LV
- Trình bày các nội dung của nghề LV
- Nêu các pp học môn nghề làm vườn
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
III. Mục tiêu, nội dung và phương pháp học tập môn nghề LV
1. Mục tiêu
1.Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
2. Nội dung
- Bài mở đầu
- 6 chương
3. Phương pháp học tập
4. Hoạt động 4. Tìm hiểu về các biện pháp đảm bảo an toàn
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu các biện pháp Đảm bảo an toàn lao động
- Trình bày Biện pháp bảo vệ môi trường
- Biện pháp VS an toàn TP
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
IV. các biện pháp đảm bảo an toàn
Đảm bảo an toàn lao động
Biện pháp bảo vệ môi trường
Biện pháp VS an toàn TP
V. Củng cố
1. Trình bày tóm tắt nội dung chương trình môn nghề LV
2. Trả lời câu hỏi 4 SGK
 VI. Hướng dẫn về nhà 	
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung bài 2
Chương I. THiết kế vườn
Tiết 2. Bài 2 . 	Thiết kế vườn và một số mô hình vườn
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung và yêu cầu thiết kế vườn
- Nêu được một số mô hình vườn điển hình ở nước ta
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
 - Có ý thức tổ chức xây dựng vườn nhà có khoa học
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK H1,2,3,4,5
2. Học sinh chuẩn bị:
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 1. Bài 1
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 1
3. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về thiết kế vườn
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần I kết hợp quan sát H 1.1 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu khái niệm về thiết kế vườn
- Trình bày những yêu cầu khi thiết kế vườn
- Trình bày những nội dung thiết kế vườn
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
I. Thiết kế vườn
1. Khái niệm
 SGK
2. Yêu cầu
- Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vườn cây
- Đảm bảo và tăng cường hoạt động sống của VSV
- Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng
3. Nội dung thiết kế vườn
a. Thiết kế tổng quát vườn sản xuất
b. Thiết kế các khu vườn
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số mô hình vườn
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần II kết hợp quan sát H 1.2-3-4-5 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm và mô hình vườn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ
- Nêu đặc điểm và mô hình vườn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ
- Nêu đặc điểm và mô hình vườn sản xuất vùng trung du miền núi
- Nêu đặc điểm và mô hình vườn sản xuất vùng ven biển
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
II. Một số mô hình vườn
1. Vườn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ
- Đặc điểm
- Mô hình vườn
2. Vườn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ
- Đặc điểm
- Mô hình vườn
3. Vườn sản xuất vùng trung du miền núi
- Đặc điểm
- Mô hình vườn
4. Vườn sản xuất vùng ven biển
- Đặc điểm
- Mô hình vườn
V. Củng cố
1. Kẻ bảng so sánh đặc điểm các mô hình vườn ở các vùng khác nhau
2. Trả lời câu hỏi 2 SGK
 VI. Hướng dẫn về nhà 	
1. Trả lời câu hỏi SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung bài 3
Tiết 3. Bài 3 . 	cải tạo, tu bổ vườn tạp
Ngày soạn: 
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được các đặc điểm của vườn tạp
- Nêu và phân tích được các nguyên tắc cải tạo vườn tạp
- Trình bày được các bước tu bổ và cải tạo vườn tạp
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
 - Có ý thức tổ chức xây dựng, cải tạo và tu bổ vườn nhà có khoa học
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: 
2. Học sinh chuẩn bị:
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 1. Bài 2
Câu 2: Câu hỏi 2. Bài 2
3. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm của vườn tạp và mục đích cải tạo vườn tạp
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần I và trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của vườn tạp 
- Trình bày và phân tích các mục đích cải tạo vườn tạp
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
I. Đặc điểm của vườn tạp
- Đa số vườn mang tính tự sản, tự tiêu
- Cơ cấu cây trồng tự phát
- Cây giống thiếu chọn lọc
II. Mục đích cải tạo vườn
- Tăng giá trị của vườn
- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về nguyên tắc cải tạo vườn tạp
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần III và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào bám sát những yêu cầu của một vườn sản xuất?
- Tại sao khi cải tạo vườn tạp lại phải dựa trên những cơ sở thực tế
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
III. Nguyên tắc cải tạo vườn tạp
1. Bám sát những yêu cầu của một vườn sản xuất
2. Phải dựa trên những cơ sở thực tế
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bước cải tạo vườn tạp
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần IV và trả lời các câu hỏi:
- Trình bày quy trình cải tạo, tu bổ vườn tạp
- Tại sao trước khi cải tạo phải xác định hiện trạng, phân loại vườn, xác định mục đích cải tạo, điều tra đánh giá các yếu tố có liên quan
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
IV. các bước cải tạo vườn tạp
1. Xác định hiện trạng,phân loại vườn
2. Xác định mục đích cải tạo
3. Điều tra đánh giá các yếu tố có liên quan
4. Lập kế hoạch cải tạo
V. Củng cố
1. Vé sơ đồ về quy trình cải tạo vườn
2. Trả lời câu hỏi 4 SGK
 VI. Hướng dẫn về nhà 	
1. Trả lời câu hỏi 1.2.3 SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung bài 3
Tiết 4 – 5 - 6 . 
Ngày soạn:
Bài 3. 	Thực hành
Quan sát mô tả một số mô hình vườn ở địa phương
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1: 
- Biết được quy trình kỹ thuật thực hành quan sát và mô tả mô hình vườn
Tiết 2:
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
- Nhận biết và so sánh được những điểm giống nhau và khác nhau của các mô hình vườn
Tiết 3:
- Phân tích từng ưu điểm và nhược điểm của từng mô hình vườn ở địa phương trên cơ sở những điều đã học
- Viết và trình bày được báo cáo kết quả thực hành
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Liên hệ với địa phương, chọn địa điểm khảo sát: 2 địa điểm có 2 mô hình vườn khác nhau (Vườn 1 và vườn 2)
- Trao đổi với gia đình, chủ vườn về các nội dung cần tiến hành
	2. Học sinh chuẩn bị:
	- Vở ghi, bút viết
	- Đọc kỹ bài lí thuyết
	- Đọc trước nội dung cần khảo sát
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa các mô hình vườn
Câu 2: Nêu đặc điểm của vườn nhà
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: 
Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành
Bước 1: Quan sát địa điểm lập vườn
Bước 2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vườn
Bước 3: Trao đổi với chủ vườn để biết được các thông tin liên quan đến vườn
Bước 4: Phân tích, nhận xét và bước đầu đánh giá hiệu quả của các mô hình vườn ở địa phương
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiện vụ:
	+ Nhóm 1 và 3: Thực hành tại vườn 1
	+ Nhóm 2 và 4: Thực hành tại vườn 2
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
Tiết 2
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm
GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành
- Các nhóm hoàn thành báo cáo theo các nội dung đã tiến hành
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả 
- HS tự đánh giá và đá ... ác kỹ thuật chăm sóc rau sau trồng
Tiết 3:
- Viết và trình bày được báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật chăm sóc rau sau trồng
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Xác định vị trí các nhóm
	2. Học sinh chuẩn bị:
- Phân bón các loại
+ Phân chuồng
+ Phân NPK
+ Vôi bột
+ Một số phân bón lá
- Cuốc xẻng, bay
- Thùng tưới nước
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số cây rau
Câu 2: Trình bày quy trình kỹ thuật trồng rau
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
Bước 1: Tưới nước
Bước 2: Vun xới
Bước 3: Bón phân thúc
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiệm vụ: (giống bài 33)
	+ Nhóm 1: Chăm sóc rau xà lách
	+ Nhóm 2: Chăm sóc cải củ (hạt)
	+ Nhóm 3: Chăm sóc đậu côve
	+ Nhóm 4: Chăm sóc rau đay
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
	- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vườn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vườn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bước thực hành: 
Bước 1: Tưới nước
Bước 2: Vun xới
Bước 3: Bón phân thúc
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vườn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu kỹ thuật:
Chuẩn bị phân bón các loại
KT bón phân
KT vun xới
KT tưới nước
Lớp trưởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết – đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 35
Tiết 88-89-90. 
Ngày soạn: 
Bài 36. 	Thực hành
sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1: 
- Biết được quy trình kỹ thuật thực hành: sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
- Phân tích được những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
Tiết 3:
- Viết và trình bày được báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Liên hệ vườn trồng rau, hoa, cây ăn quả
- Các chế phẩm
- Bình phun thuốc trừ sâu
- Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ
	2. Học sinh chuẩn bị:
- Cành giâm, chiết của cây ăn quả
- Xô, chậu, gáo
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm chất điều hoà sinh trưởng 
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
a. Giâm, chiết cành
- Giâm cành
- Chiết cành
b. Kích thích ra hoa
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiệm vụ: 
	+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cành
	+ Nhóm 2: Sử dụng trong chiết cành
	+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng)
	+ Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền)
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
	- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vườn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vườn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành: 
+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cành
	+ Nhóm 2: Sử dụng trong chiết cành
	+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng)
	+ Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền)
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vườn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành
- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt được
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành
Lớp trưởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết – đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 37
Tiết 91-92-93. 
Ngày soạn: 
Bài 37. 	Thực hành
Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1: 
- Biết được quy trình kỹ thuật thực hành: Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
- Phân tích được những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
Tiết 3:
- Viết và trình bày được báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Liên hệ vườn trồng rau, hoa, cây ăn quả
- Các chế phẩm sinh học
- Bình phun thuốc trừ sâu
- Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ
	2. Học sinh chuẩn bị:
- Xô, chậu, gáo
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
a. Bón phân vi sinh cho cây trồng
Bước 1: Tính lượng phân bón
Bước 2: Bón phân
Bước 3: Lấp đất và tưới nước
b. Phun thuốc trừ sâu sinh học
Bước 1: Pha chế phẩm với nước
Bước 2: Đổi dung dịch vào bình bơm
Bước 3: Phun lên cây
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiệm vụ: 
	+ Nhóm 1: Bón phân vi sinh cho cây trồng
	+ Nhóm 2: Bón phân vi sinh cho cây trồng
+ Nhóm 3: Phun thuốc trừ sâu sinh học
+ Nhóm 4: Phun thuốc trừ sâu sinh học
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 2: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 3 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
	- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vườn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vườn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành: 
+ Nhóm 1và 2: Bón phân vi sinh cho cây trồng
Bước 1: Tính lượng phân bón
Bước 2: Bón phân
Bước 3: Lấp đất và tưới nước
+ Nhóm 3: Phun thuốc trừ sâu sinh học
Bước 1: Pha chế phẩm với nước
Bước 2: Đổi dung dịch vào bình bơm
Bước 3: Phun lên cây
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vườn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành
- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt được
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành
Lớp trưởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết – đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 38
Tiết 96-97-98. 
Ngày soạn: 
Bài 39. 	Thực hành
chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1: 
- Biết được quy trình kỹ thuật thực hành: chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
- Phân tích được những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
Tiết 3:
- Viết và trình bày được báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị: 
	2. Học sinh chuẩn bị:
- Rau quả cần muối
- Muối ăn
- Nước sạch
- Lọ thuỷ tinh (vại sành sứ)
- Chậu đựng nước
- Khăn lau sạch
- Vỉ nén
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu pp chế biến một số loại rau quả
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
Bước 1: Lựa chọn rau quả
Bước 2: Rửa sạch
Bước 3: Để ráo nước
Bước 4: Muối chua
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiệm vụ: 
	+ Nhóm 1: Muối cà
	+ Nhóm 2: Muối cà
+ Nhóm 3: Muối dưa cải
+ Nhóm 4: Muối dưa cải
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 2: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 3 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
	- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vườn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vườn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành: 
+ Nhóm 1và 2: Muối cà 
Bước 1: Lựa chọn cà
Bước 2: Rửa sạch
Bước 3: Để ráo nước
Bước 4: Muối chua
+ Nhóm 3-4: Muối dưa cải 
Bước 1: Lựa chọn rau cải
Bước 2: Rửa sạch
Bước 3: Để ráo nước
Bước 4: Muối chua
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vườn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành
- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt được
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành
Lớp trưởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết – đánh giá- dặn dò
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 40

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lam vuon.doc