Tiết 03: ESTE
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS trình bày được :
Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá).
Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
ứng dụng của một số este tiêu biểu.
Trọng tâm
Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm
2.Kĩ năng
Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.
Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,. bằng phương pháp hoá học.
Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá.
3. Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học.
B. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp
Phương pháp dạy học nhóm
2. Phương tiện , thiết bị
Giáoviên: CH3COOC2H5, H2SO4, NaOH, ống nghiệm, .
Học sinh: dầu,.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Ngày soạn: Tiết 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, đồng đẳng, đồng phân, Đặc điểm về cấu tạo, tính chất hoá học cơ bản của Hiđrocacbon. ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic * Trọng tâm: Tính chất hoá học cơ bản của Hiđrocacbon.ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic 2. Kỹ năng: Viết các phương trình hóa học mô tả tính chất hóa học 3. Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm - Năng lực tính toán hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp: Phương pháp dạy học hợp đồng 2. Phương tiện , thiết bị: máy tính, sách bài tập Hóa Học 11 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 12A2 12A4 12A5 12A6 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3.Bài mới: Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hóa Học hữu cơ là một nghành hóa học nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ, Để học và hiểu về hợp chất hữu cơ thì không thể bỏ qua các nội dung : Thuyết cấu tạo ; Đồng phân ; Đặc điểm cấu tạo và tính chất của mỗi loại hiđrocacbon Vậy các em hãy tái hiện lại những kiến thức đó bằng cách hoàn thành bản hợp đồng * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo luận * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức Mục tiêu: Viết các phương trình hóa học mô tả tính chất hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng cách cho hs kí biên bản hợp đồng (theo mẫu) GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết GV: Có thể công khai đáp án của bản hợp đồng(phía dưới) HS: Kí biên bản hợp đồng HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua việc hoàn thành bản hợp đồng HS:Trao đổi,chia sẻ kết quả học tập từ đó hoàn thành bản hợp đồng một cách tốt nhất HS:Báo cáo kết quả và thảo luận: HS nộp bản hợp đồng ,thảo luận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành bản hợp đồng chốt kiến thức. HS nhận xét Văn bản hợp đồng Đại diện bên A: Giáo Viên Đại diện bên B: Học Sinh Thời gian thực hiện hợp đồng: Địa điểm: Lớp học Stt Bắt buộc Đáp án 1 Thuyết cấu tạo + Hóa trị các nguyên tố: C,H,O,N trong HCHC ? + Liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố trong phân tử có mối quan hệ như thế nào đến tính chất ? + Liên kết chủ yếu trong hoá hữu cơ là liên kết gì ? 2 Đồng phân +Các chất như thế nào thì được gọi là đồng phân? +Các chất sau chất nào là đồng phân của nhau ? CH3-O-CH3 ; C2H5 –O-CH3 ; C2H5OH ; CH3OH ; + Hãy viết các đồng phân có thể có của các chất có công thức phân tử sau: C4H10? 3 Đặc điểm cấu tạo và tính chất đặc trưng của mỗi loại hiđrocacbon + An kan + An ken + An kin +Aren (Hi đrocacbon thơm) Stt Tự chọn( A hoặc B) Đáp án 1 A. CH2 = CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử H2 ? B. CH ≡ CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử Br2 ? 2 A. CH≡CH khi phản ứng dung dịch AgNO3 /NH3 theo tỷ lệ nào? B. CH2 = CH- C≡CH có phản ứng được với dung dịch AgNO3 /NH3 không? Hợp đồng được kết thúc vào hồi.Giờ .phút Bản hợp đồng Hoàn thiện Stt Bắt buộc Đáp án 1 Thuyết cấu tạo + Hóa trị các nguyên tố: C,H,O,N trong HCHC ? Cacbon luôn có hoá trị 4 Hiđro luôn có hoá trị 1 Oxi luôn có hoá trị 2 Nitơ luôn có hoá trị 3... + Liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố trong phân tử có mối quan hệ như thế nào đến tính chất ? Liên kết giữa các nguyên tố là cố định, nếu thay đổi thứ tự hay vị trí liên kết thì sẽ làm biến đổi thành chất khác đồng nghĩa tính chất của nó cũng thay đổi theo + Liên kết chủ yếu trong hoá hữu cơ là liên kết gì ? Trong hóa hữu cơ liên kết chủ yếu là liên kết cộng hoá trị 2 Đồng phân +Các chất như thế nào thì được gọi là đồng phân? Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là đồng phân của nhau +Các chất sau chất nào là đồng phân của nhau ? CH3-O-CH3 ; C2H5 –O-CH3 ; C2H5OH ; CH3OH ; CH3-O-CH3 ; C2H5OH + Hãy viết các đồng phân có thể có của các chất có công thức phân tử sau: C4H10? CH3-CH2-CH2-CH3 CH3- CH-CH3 . CH3 3 Đặc điểm cấu tạo và tính chất đặc trưng của mỗi loại hiđrocacbon + An kan - Ankan là hợp chất hữu cơ no mạch hở nên tính chất điển hình là dễ tham gia phản thế CH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl + HCl + An ken - Anken là hợp chất hữu cơ không no mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử nên tính chất điển hình của nó là dẽ tham gia phản ứng cộng CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br + An kin - Ankin là hợp chất hữu cơ không no mạch hở có một liên kết ba trong phân tử nên tính chất hoá học điển hình của nó là dễ tham gia phản ứng cộng CHºCH + Br2 → CHBr=CHBr CHBr=CHBr + Br2 → CHBr2-CHBr2 Ngoài ra nó còn có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử kim loại vào H ở C nối ba.(Ag) 2CH3-CºCH+Ag2O→2CH3CºCAg¯+H2O +Aren (Hi đrocacbon thơm) Aren là hợp chất hữu cơ có dạng mạch vòng khép kín với ba liên kết đôi liên hợp với nhau cho nên nó vừa có tính chất không no vừa có tính chất no C6H6 + 3H2 → C6H12 C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr Stt Tự chọn( A hoặc B) Đáp án 1 A. CH2 = CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử H2 ? 3 B. CH ≡ CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử Br2 ? 4 2 A. CH≡CH khi phản ứng dung dịch AgNO3 /NH3 theo tỷ lệ nào? 1:2 B. CH2 = CH- C≡CH có phản ứng được với dung dịch AgNO3 /NH3 không? Có Hợp đồng được kết thúc vào hồi.Giờ .phút 4. Củng cố * Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1:Tìm điểm sai của CTCT sau: CH2 = CH- CH =CH ; CH2 = CH- CH ≡CH ; CH ≡ CH- C≡CH2 Câu 2: Cho các chất: CH3- CHO ; CH3- CH2- CHO ; CH3- CH2- OH ; CH2= CH – CH2-OH Câu 3: Hoàn thành PTPƯ: CH2 = CH2 + HCl → CH2 = CH2 + H2O → CH ≡ CH + H2 → CH3 – CH3 + Cl2 ( tỷ lệ 1:1) → Xác định các chất là đồng phân của nhau? - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Câu 1: CH2 = CH- CH =CH2 ; CH2 = CH- C ≡CH ; CH ≡ CH- C≡CH Câu 2: CH3- CH2- CHO ; CH2= CH – CH2-OH Câu 3: CH2 = CH2 + HCl →CH3 – CH2-Cl CH2 = CH2 +H2O →CH3 –CH2- OH CH ≡ CH + 2H2 →CH3 –CH3 CH3 – CH3 + Cl2 ( tỷ lệ 1:1) → CH3 –CH2-Cl + HCl Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu trước Este Ngày soạn :25/8/ Tiết:02 ESTE A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được : - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. Giải thích được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) 2.Kĩ năng - Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. 3. Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp Phương pháp dạy học Trực quan và Kỹ thuật đặt câu hỏi 2. Phương tiện , thiết bị Giáoviên: CH3COOC2H5, H2SO4, NaOH, ống nghiệm, Học sinh: SGK, . C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 12A2 12A4 12A5 12A6 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3.Bài mới: Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trong cuộc sống các em gặp nhiều chất có mùi thơm như: mùi chuối chín, mùi hoa hồng Vậy chúng được điều chế như thế nào? Chúng ta tìm hiểu trong bài ngày hôm nay * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo luận * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức I.Tìm hiểu về khái niệm , danh pháp của este Mục tiêu: Trình bày được : - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv : thông báo phản ứng giữa ancol etylic với axit cacboxylic tạo ra sản phẩm là một este. Phản ứng được gọi là phản ứng este hoá. Vậy Este là gì? Yêu cầu Hs viết PTPƯ C2H5OH + CH3COOH CH3COOH+HO-[CH2]2CH(CH3)2 GV: Yêu cầu hs xây dựng khái niệm, CTTQ Tiêu chí phân loại este?(Dựa vào sgk) GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm đôi: - Quy tắc gọi tên este theo danh pháp gốc – chức. - Lấy ví dụ và gọi tên GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết 1.Khái niệm: * HS: C2H5OH+CH3COOHCH3COOC2H5+H2O Etyl axetat CH3COOH + HO-[CH2]2-CH(CH3)2 CH3COO-[CH2]2-CH(CH3)2 + H2O Isoamyl axetat. Khái niệm: Este của axit cacboxilic là sản phẩm thay thế nhóm –OH của axit bằng nhóm –OR’ với R’ là gốc hiđrocacbon) 2.CTCT: HS: Este của axit đơn chức và rượu đơn chức: R - C – O - R’ O R: gốc HC hoặc H R’ là gốc HC Este no đơn chức: CmH2mO2 hay CnH2n+1COOCn’H2n’+1 Với m 2; m = n + n’+1; n 0; n’ 1 3.Danh pháp: HS: Hình thành các nhóm theo quy luật Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm + thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả HS:Báo cáo kết quả và thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận Tên gốc hiđrocacbon(từ ancol) + tên gốc axit có đuôi at. C2H5COOCH3 → Metyl propionat CH3COOCH3 → Metyl axetat HCOOC2H5→ Etyl fomat HCOOCH3→ Metyl fomat Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý ... kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Nhận biết : Câu 1: Glucozơ thuộc loại A. đisaccarit. B. polisaccarit. C. monosaccarit. D. polime. Câu 2: Saccarozơ thuộc loại: A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. polime. Câu 3: Cho biết Glucozơ có bao nhiêu nhóm OH trong phân tử A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Công thức phân tử nào cho dưới đây là của Glucozơ A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D. C6H10O5 Câu 5: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc b-glucozơ và một gốc b-fructozơ. B. một gốc b-glucozơ và một gốc a-fructozơ. C. hai gốc a-glucozơ. D. một gốc a-glucozơ và một gốc b-fructozơ. Câu 6: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. Câu 7: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol. Câu 8: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (2), (3), (4) và (5). D. (1,), (2), (3) và (4). Câu 9: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. 2. Thông hiểu Câu 10: Cho các chất sau: Etyl Axetat; Glyxerol; Glucozơ; Etanol; Saccarozơ; Stiren; Tinh bột. Số chất thuộc loại cacbohiđrat là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Cho các chất sau: Etyl Axetat; Glyxerol; Glucozơ; fructozơ; Etanol; Saccarozơ; Stiren. Tính bột. Số chất thuộc loại monosacarit là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 12: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat ? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ D. etyl fomat. Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 14: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 15: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. Câu 17: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột Câu 18: Glucozơ và fructozơ đều A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. C. thuộc loại đisaccarit. D. có nhóm –CH=O trong phân tử. Câu 19: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau : (1) polisaccarit. (2) khối tinh thể không màu. (3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. (4) tham gia phản ứng tráng gương. (5) phản ứng với Cu(OH)2. Những tính chất nào đúng ? A. (1), (2), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5). 3. Vận dụng Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metyl fomat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 21: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 22: Cho m gam glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư với hiệu suất 75%, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là: A. 18 gam. B. 13,5 gam. C. 24 gam. D. 36 gam. Câu 23: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là : A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, sobitol. C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol. Câu 24: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C. H2 (Ni, to). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 25: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ Câu 26: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, axit fomic, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, saccarozơ. Câu 27: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ? A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. Câu 28: Cho các chất sau : Tinh bột; glucozơ ; saccarozơ; xenlulozơ; fructozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 29: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ là A. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH. B. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO. C. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử. D. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH. Câu 30: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do A. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. C. đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ D. đã có sự thủy phân tạo chỉ tạo ra glucozơ. 4. Vận dụng cao Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng : (a) X + H2O Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O ® amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y E + Z (d) Z + H2O X + G X, Y, Z lần lượt là : A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 32: Cho các chuyển hoá sau : (1) X + H2O Y (2) Y + H2 Sobitol (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 (4) Y E + Z (5) Z + H2O X + G X, Y và Z lần lượt là : A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. Câu 33: Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau : (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch đun nóng, tạo ra fructozơ. Phát biểu đúng là “Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.”. Câu 36: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là : A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Cho các phát biểu sau : (a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Fructozơ là hợp chất đa chức. (f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa. Số phát biểu đúng là : A.5. B. 3. C. 2. D. 4. Trong số phát biểu trên, số phát biểu đúng là 3, gồm các phát biểu (a), (d), (f). Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết a-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 39: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 40: Chọn những câu đúng trong các câu sau : (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử. (7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. (1), (2) , 5, 6, (7). B. (1), (3), (4), (5), (6), (7). C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (3), (6), (7). Thày cô tải đủ bộ cả năm tại website: tailieugiaovien.edu.vn
Tài liệu đính kèm: