Giáo án Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Hồng Ý

Giáo án Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Hồng Ý

Tiết 3: CACBOHIĐRAT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu tạo của về cacbohiđrat

- Hiểu tính chất của cacbohiđrat

2. Kĩ năng

 - Củng cố kiến thức về cacbohiđrat và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm

- Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.

 3. Tình cảm, thái độ:

 - Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.

 4. Định hướng và hình thành năng lực:

 - Hình thành năng lực hợp tác nhóm.

 II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

GV: bài tập và câu hỏi gợi ý

HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

* Ổn định lớp

 

doc 53 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 873Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Hồng Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 1: ESTE – LIPIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức 
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.
2. Kĩ năng 
 Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
 3. Tình cảm, thái độ:
	- Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
 4. Định hướng và hình thành năng lực:
 - Hình thành năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
 - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Ổn định lớp 
Lớp
Ngày giảng
Số học sinh vắng
Ghi chú
12A3
12A4
12A7
 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1 
Gv: Nêu câu hỏi: thế nào là este? Chất béo? Công thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của chúng?
Hs: Thảo luận và trình bày ý kiến.
Gv: Nhận xét ý kiến của Hs, và sửa chữa bổ sung (nếu cần).
Gv: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của este, chất béo. Viết phương trình hóa học minh họa?
Hs: - Tính chất hóa học đặc trung của este: phản ứng thủy phân. Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo: phản ứng thủy phân, phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng.
Hoạt động 2 
Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, yêu cầu Hs giải
Hs: Thảo luận, giải và trình bày bài giải.
Gv: Cùng Hs khác nhận xét, bài giải và sửa chữa, bổ sung.
Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, gọi Hs lên bảng giải. bài tập.
Hs: Chuẩn bị, giải bài tập.
Gv: Cùng với Hs khác nhận xét và sửa chữa, kết luận.
Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, yêu cầu Hs giải.
Hs: Thảo luận và tiến hành giải bài tập 3.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm
- Este: khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR’ ta được hợp chất este.
 - Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR’, với R’ là gốc hiđrocacbon.
- Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 (n2).
- Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol.
2. Tính chất hóa học
* Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit)
 RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH
(RCOO)3C3H5 + 3 H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3
* Phản ứng xà phòng hóa:
 RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
 (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 
* Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng:
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
II. BÀI TẬP
Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 và C4H6O2. Trong số đó este nào được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa axit và ancol tương ứng.
HD giải
- Có 4 este có công thức phân tử C4H8O2. Các este này đều được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
- Có 5 este có công thức phân tử C4H6O2. Trong đó có 2 este được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
 (Viết công thức cấu tạo của các este)
Bài tập 2
a) Viết phương trình phản ứng điều chế metyl metacrylat từ axit metacrylic và metanol.
b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) nhẹ, rất bền và trong suốt. Viết phương trình phản ứng trùng hợp.
 HD giải
a) CH2 = C(CH3) – COOH + CH3OH 
 CH2 = C(CH3) – COOCH3 + H2O
b) n CH2 = C(CH3) – COOCH3 
Bài tập 3: Một loại mỡ chứa 50% tri olein (glixerol trioleat), 30% tri panmitin (tức glixerol tri panmitat) và 20% tri stearin ( glixerol tristearat).
Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mở nêu trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ lượng mở nêu trên.
HD giải
C3H5(OOCC17H33)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H33COONa (1)
 884 92 304
 C3H5(OOCC17H31)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H31COONa (2)
 806 92 278
 C3H5(OOCC17H35)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H35COONa (3)
 890 92 306
 Trong 100kg mỡ có 50kg olein, 30kg panmitin và 20kg stearin.
 - Khối lượng glixerol tạo thành ở các phản ứng (1), (2), (3)
 - khối lượng xà phòng sinh ra ở các phản ứng trên:
2.Luyện tập:
 Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este và chất béo.
Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:
Tiết 2:ESTE – LIPIT (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức 
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.
2. Kĩ năng 
 Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
 3. Tình cảm, thái độ:
	- Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
 4. Định hướng và hình thành năng lực:
 - Hình thành năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
 - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
* Ổn định lớp 
Lớp
Ngày giảng
Số học sinh vắng
Ghi chú
12A3
12A4
12A7
 1. Hoạt động hình thành kiến thức 
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài
Hoạt động 1 
Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải và trình bày bài giải.
Gv: Cùng Hs nhận xét, sửa chữa.
Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích để tìm ra cách phân biệt các este đã cho.
Hs: Phân tích giải và trình bày bài giải.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
Gv: Giao bài tập 4 cho Hs, hướng dẫn Hs phương pháp xác định công thức phân tử của este Hs giải bài tập.
Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải..
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
Gv: Giao bài tập 5 cho Hs hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải.
Gv: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung phương pháp điều chế axit và ancol từ hiđrocacbon tương ứng.
II. BÀI TẬP
Bài tập 1: Chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 . Chất X không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
 A. C6H5COO-CH3 B. CH3COO-C6H5 
 C. HCOO-CH2C6H5 D. HCOOC6H4-CH3 
HD giải
 Chọn đáp án B
Bài tập 2: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong amoniac, công thức cấu tạo của este đó là
 A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7
 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
HD giải
 Chọn đáp án A
Bài tập 3: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl axetat. Dãy hóa chất nào sau đây có thể nhận biết 3 este trên?
 A. Quì tím, AgNO3/NH3 B. NaOH, dung dịch Br2
 C. H2SO4, AgNO3/NH3 D. H2SO4, dung dịch Br2
HD giải
 Chọn đáp án C
Bài tập 4: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu được 1g este. Đốt cháy hoàn toàn 0.11g este này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09 gam H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là
 A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2
 C. C2H6O và CH2O2 D. C2H6O và C3H6O2 
Bài tập 5: Este A có công thức phân tử C2H4O2. Hãy:
Viết phương trình phản ứng điều chế este đó từ axit và ancol tương ứng.
Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế được 60g este A, nếu giả sử hiệu xuất đạt 60%.
Viết phương trình phản ứng điều chế axit và ancol nêu trên từ hiđrocacbon no tương ứng (có cùng số nguyên tử C).
HD giải
a) Este A có công thức cấu tạo HCOOCH3, là este của axit fomic và ancol metylic
 HCOOH + CH3OH HCOOCH3 + H2O
 46 60
 b) Khối lượng axit fomic tính theo phương trình phản ứng:
 Hiệu suất phản ứng đạt 60% nên thực tế khối lượng axit phải dùng:
c) Phương trình phản ứng điều chế axit và ancol trên:
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
 CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl
 CH3OH + CuO HCH=O + H2O + Cu
HCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
 HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
(Có thể oxi hóa ancol ancol metylic bằng chất oxi hóa mạng như: K2Cr2O7 + H2SO4 tạo ra axit fomic.
 CH3OH HCOOH + H2O)
Luyện tập:
Gv nhắc lại cách xác định công thức cấu tạo dựa vào tính chất hóa học của các chất, thiết lập công thức phân tử dựa vào khối lượng của các sản phẩm như: CO2, H2O
 - Yêu cầu HS về xem lại các bài tập và học bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:
Tiết 3: CACBOHIĐRAT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức 
- Biết đặc điểm cấu tạo của về cacbohiđrat
- Hiểu tính chất của cacbohiđrat
2. Kĩ năng 
 - Củng cố kiến thức về cacbohiđrat và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm
- Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
 3. Tình cảm, thái độ:
	- Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
 4. Định hướng và hình thành năng lực:
 - Hình thành năng lực hợp tác nhóm.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV: bài tập và câu hỏi gợi ý
HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
* Ổn định lớp 
Lớp
Ngày giảng
Số học sinh vắng
Ghi chú
12A3
12A4
12A7
1. Hoạt động hình thành kiến thức: 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1:
GV: tổ chức cho HS thảo luận củng cố lại kiến thức cơ bản
HS: thảo luận à 
Hoạt động 2:
Gv: tổ chức Hs thảo luận trả lời câu hỏi sau
HS: thảo luận để chọn đáp án đúng
Hoạt động 3: 
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập 
HS: thảo luận
GV: sửa sai ( nếu cần)
LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:
 1. Cấu tạo
 a) Glucozơ và frutozơ (C6H12O6)
 - Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là :
CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O
 Hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO
 -Phân tử Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn là :
CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH 
 O
 Hoặc viết gọn là : 
 CH2OH[CHOH]3COCH2OH
 OH-
Đun nóng trong môi trường kiềm nó chuyển thành glucozơ theo cân bằng sau :
 Fructozơ Glucozơ
 b) Saccarozơ (C12H22O11 )
Trong phân tử không có nhóm CHO 
 c) Tinh bột (C6H10O5)n
 Amilozơ : polisaccaric không phân nhánh, do các mắt xích a - glucozơ
 Amolopectin : polisaccaric phân nhánh, do các mắt xích a - glucozơ nối với nhau, phân nhánh 
 d) Xenlulozơ (C6H10O5)n
 Polisaccaric không phân nhánh, do các mắt xích b - glucozơ nối với nhau 
2. Tính chất hóa học (xem bảng tổng kết SGK)
B. Bài tập
1.§un nãng 25g dung dÞch glucoz¬ víi l­îng Ag2O/dung dÞch NH3 d­, thu ®­îc 4,32 g b¹c. Nång ®é % cña dung dÞch glucoz¬ lµ :
	A. 11,4 %	B. 12,4 %	C. 13,4 %	D. 14,4 %
Đa: D
 2.Hµm l­îng glucoz¬ trong m¸u ng­êi kh«ng ®æi vµ b»ng bao nhiªu phÇn tr¨m ?
A. 0,1%	B. 1%	C. 0,01%	D. 0,001%
Đa: A
3. a,Thuèc thö nµo sau ®©y cã thÓ ph©n biÖt ®­îc dung dÞch saccaroz¬ vµ dung dÞch glucoz¬.
A. Dung dÞch H2SO4 lo·ng	B. Dung dÞch NaOH
C. Dung dÞch AgNO3 trong amoniac	D. TÊt c¶ c¸c dung dÞch trªn
Đa: C
b, Saccaroz¬ cã thÓ t¸c dông víi chÊt nµo sau ®©y ?
A. H2 (xóc t¸c Ni, t0)	B. Dung dÞch AgNO3 trong ammonia
C. Cu(OH)2	D. TÊt c¶ c¸c chÊt trªn
Đa: C
4. Saccaroz¬ t¸c dông ®­îc chÊt nµo sau ®©y ? 
	A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3
C. H2O (xóc t¸c enzim) D. A vµ C 
Đa: D
 5.Saccarozơ và glucozơ đều có
A.phản ứng với AgNO3/NH3,đun nóng
B. phản ứng với dd NaCl
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
Đa: C 
6.Cacbohiđrat là
A.Hợp chất đa chức,có CT chung là Cn(H2O)m
B.Hợp chất tạp chức,có CT chung là Cn(H2O)m
C.Hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacbonyl
D.Hợp chất chỉ có nguồn gốc thực vật
Đa: B
BT7: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành? 
Giải:
PTPƯ thủy phân tinh bột
162g 180g
324g 360g
Hiệu suất phản ứng 75% nên khối lượng glucozơ thu đ ...  ống nghiệm
nhỏ dd H2SO4 vào mỗi ống, ống nào có kết tủa trắng là BaCl2.
Lấy 2 dd còn lại cho t/d với dd NaOH, dd cho kết tủa nâu đỏ là FeCl3, dd cho kết tủa trắng hơi xanh sau đó hóa nâu là dd FeCl2.
 Viết ptp/ư.
Bài 2 : HD :Dùng dd NaOH dư
NH4+ : Có khí mùi khai bay ra( làm quỳ tím hóa xanh)ptp/ư
Mg2+ : Cho kết tủa keo trắng, ptp/ư
Fe3+ : Cho kết tủa nâu đỏ, ptp/u
 Al3+ : keo trắng, tan trong kiềm dư
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3
 Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O
K+ : Không có hiện tượng gì.
Nhận được tất cả 5 dd
 Bài 3 : HD : Nhận Na2CO3 trước, rồi đến Na2SO4 , sau đó là NaCl, NaNO3
 -Dùng dd HCl nhận : Na2CO3
 - Dùng dd BaCl2 nhận : Na2SO4
- Dùng dd AgNO3 nhận NaCl
 Còn lại NaNO3
Bài 4 : HD : Chỉ có 3 dd p/ư cho dấu hiệu để nhận biết :
-Ba(HCO3)2 p/ư cho trắng và có khí không màu, không mùi
- Na2CO3 p/ư cho khíkhông màu, không mùi
- Na2S p/ư cho khíkhông màu, mùi trứng thối
Tiết 30:
 LUYỆN TẬP VỀ: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 Nguyên tắc và Cách nhận biết MỘT SỐ KHÍ
- Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biết
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
III.Tiến trình bài dạy:
	1/ Ổn định lớp	
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 
Nhậnbiết khí :
 1.CO2 : Thuốc thử ? dấu hiệu ? Ptp/ư ?
2.SO2 : ......................................................
3. H2S : .....................................................
4. NH3 : .....................................................
Hoạt động 2
Bài 1 : Có 2 bình khí CO2 và SO2 không ghi nhãn. Có thể dùng dd nước vôi trong, dd Ba(OH)2 để nhận biết được không ? Vì sao ? Tìm cách nhận biết ?
Bài 2 : Bằng pp hóa học hãy nhận biết 3 bình khí : CO2 ,NH3, H2S ?
Bài 3 : Trình bày pp hóa học nhận biết 4 khí riêng biệt sau : , , ,
Bài 4 : Có 5 lọ không ghi nhãn đựng 5 dd sau : K2SO4, K2S, K2CO3, K3PO4, Na2SO3.Chỉ dùng thuốc thử là dd H2SO4 có thể nhận được dd nào ? 
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.
I. Kiến thức cơ bản :
Dùng dd Ca(OH)2 hoặc dd Ba(OH)2, Có trắng, kết tủa tan trong axit.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Dùng dd nước brom dư, Làm nhạt màu dd Br2( hoặc dd KMnO4)
 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr.
dùng dd muối Cu2+, Pb2+. Cho đen
 H2S + Cu2+ CuS +2H+.
Kết tủa không tan trong HCl, H2SO4 loãng.
4. Mùi khai đặc trưng, làm quỳ tím ẩm hóa xanh
II. Bài tập :
Bài 1 : Không thể dùng để nhận biết.Vì đều tạo kết tủa trắng
 Dùng dd brom để nhận biết 
 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr.
 CO2 không p/ư với nước brom.
Bài 2 : Dùng dd CuSO4 nhận được các khí :
H2S p/ư tạo kết tủa đen 
 H2S + CuSO4 CuS + H2SO4. 
- NH3 p/ư tạo kết tủa xanh, tan trong NH3 dư
 Cu2+ + NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + NH4+
 Cu(OH)2 + 2NH3 [Cu(NH3)2](OH)2. 
Còn lại CO2.
Bài 3 : Thứ tự nhận biết :
 1. Dùng dd nhận trước
 2. Dùng dd brom nhận 
 3. Dùng dd Ba(OH)2 nhận SO3không tan trong axit còn CO2 tan tronh axit
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr.
 đen
 H2S + CuSO4 CuS + H2SO4.
SO3 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
BaCO3 + 2H+ Ba2+ + CO2 + H2O
Bài 4 : Nhận được 3 dd.
5 dd
Thuốc thử H2SO4
K2SO4,
K2S
H2S , mùi trứng thối
K2CO3
CO2 , không mùi
K3PO4
Na2SO3
SO2 , mùi hắc
Tiết 31:
LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: NHẬN BIẾT MỘT SỐ
DUNG DỊCH VÀ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 Nguyên tắc và Cách nhận biết MỘT SỐ KHÍ VÀ DD
- Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biết
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
III.Tiến trình bài dạy:
	1/ Ổn định lớp	
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 Gv nêu ion, chất khí ,yêu cầu HS điền vào bảng trắng :
I. Kiến thức cơ bản :
HS nêu thuốc thử, dấu hiệu nhận biết, viết ptp/ư
NHẬN BIẾT CÁC ION
Ion
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
Khí mùi hắc, làm đục dd Ca(OH)2.
 trắng tan/H+ 
SO32- + Ba2+ BaSO3
BaSO3 +2H+ Ba2+ + SO2 + H2O
mùi trứng thối
đen không tan trong H+
đen không tan trong H+
Khí làm đục dd Ca(OH)2
 trắng tan trong H+
trắng không tan trong H+
 trắngđen/kk
 trắng tan/nước nóng
 vàng nhạt đen/kk
(2Ag +1/2O2 + H2S Ag2S + H2O)
 vàng đen/kk
 đỏ 
 vàng
Axit
keo trắng nhầy
dd xanh lam, khí hóa nâu trong kk
mùi khai
, 
trắng, tan/H+
keo trắng không tan/dư
trắng xanh nâu/kk
+ 2 Fe(OH)2 
4 Fe(OH)2 +O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
nâu đỏ
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
xanh lam
keo trắng tan/dư
Đốt 
Lửa không màu vàng Lửa màu tím
Lửa màu đỏ cam
NHẬN BIẾT KHÍ
Khí
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
dd Br2
dd KMnO4
Mất màu nâu đỏ
Mất màu tím 
5SO2 +2KMnO4 +2H2O 2MnSO4 +K2SO4 + 2H2SO4.
dd Br2
dd KMnO4
 đen
Mất màu nâu đỏ
Mất màu tím 
 (H2S+ Cu2+ CuS + 2H+)
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 5S + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
dd Ba(OH)2
trắng không tan trong axit
dd Ca(OH)2 dư 
trắng đục, tan /H+
 CaCO3 + 2H+ Ca2+ + H2O +CO2
Quỳ tím ẩm
Axit HCl đậm đặc 
Hóa xanh
Khói trắng
HCl
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ 
Khói trắng 
trắng
CO
dd PdCl2
CuO, to
Pd đỏ sẫm 
Rắn đen đỏ, khí bay ra làm đục dd Ca(OH)2
dd KI, hồ tinh bột
dd KBr
Làm xanh hồ tinh bột
dd Br2 màu nâu đỏ 
CuO, to
Rắn đen đỏ
NO
Không khí 
Không màu nâu 
.Mẩu than nóng đỏ
. Cu
Bùng cháy
Rắn đỏ thành đen
C + O2 CO2
2Cu + O2 2CuO
dd KI + hồ tinh bột 
Xanh hồ tinh bột
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ 
Chất còn lại 
Hoạt động 2: 
Bài 1: trình bày cách nhận biết 3 dd BaCl2, FeCl3, CuSO4?
Bài 2: Có 5 dd đựng trong 5 ống nghiệm không ghi nhãn( khoảng 0,1M): (NH4)2SO4, FeSO4, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4.Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào mỗi dd, có thể nhận biết được bao nhiêu dd? Viết ptp/ư/
Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dd sau(khoảng 0,1M):KCl, K2CO3, NaHSO4, C2H5NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào từng dd, quan sát sự đổi màu, có thể nhận được dd nào ? Nêu hiện tượng?
Bài 4: Phân biệt 2 dd riêng rẽ sau: Na2S và Na2SO4 bằng một thuốc thử.
II. Bài tập
Bài 1: Dùng dd có SO42-, có trắng là BaCl2.
 Dùng dd NH3 chất p/ư có nâu đỏ là FeCl3.
 Chất p/ư có xanh là CuSO4.
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl
 Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
Bài 2: Cả 5 dd
Hiện tượng:
5 dd
Nhỏ NaOH đến dư
(NH4)2SO4
NH3 
FeSO4
trắng hơi xanh nâu đỏ
Al2(SO4)3
 keo trắng tan
MgSO4
 keo trắng
CuSO4.
xanh
 Viết ptp/ư
Bài 3: Nhận được 2 dd KC, NaHSO4.
Hiện tượng:
 4 dd
Quỳ tím
KCl
Không đổi màu
K2CO3
Đỏi màu xanh
NaHSO4
Đổi màu đỏ
C2H5NH2
Đổi màu xanh
Bài 4: Bằng nhiều cách, vd
C1: Nhúng mẩu giấy lọc đã tẩm dd Pb(NO3)2 vào 2 dd trên, dd nào làm giấy lọc hóa đen là dd Na2S , dd còn lại là Na2SO4(trắng)
C2: nhỏ dd BaCl2 vào 2 dd đã cho, có trắng là Na2SO4
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Tiết 32
LUYỆN TẬP CHUNG VỀ:
Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
Hóa học có vai trò hết sức quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
 - Rèn kỹ năng : giải các bài tập  nhận biết về : năng lượng sạch, chất gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe...
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
III.Tiến trình bài dạy:
	1/ Ổn định lớp	
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 
Các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất ?
Xu thế phát triển năng lượng cho tương lai ? 
Một số ngành sản xuất vật liệu quan trọng ?
4) Lương thực thực phẩm có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người ?
5)Hóa học có thể làm gì để góp phần làm tăng sản lượng lương thực thực phẩm ?
6) Hóa học có vai trò như thế nào trong việc đáp ứng nhu cầu may mặc và bảo vệ sức khỏe con người ?
7) Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Ô nhiễm k.khí ? Ô nhiễm đất ? Ô nhiễm nước ? Nguyên nhân ? Cho biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm ?
Hoạt động 2 : 
Bài 1 : Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là :
Than đá, xăng dầu.
Khí thiên nhiên.
Than cốc,gỗ.
Than đá,củi.
Bài 2 : Chất Acesulfam K( chất ngọt nhân tạo) được phép dùng trong chế biến lương thực thực phẩm nhưng với liều lượng chấp nhận 0-15mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy, một người nặng 50kg, trong một ngày có thể dùng lượng này tối đa là :
15mg. B.30mg. C.1500mg. D.750mg
Bài 3 : Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất hoặc nước là :
Các anion : SO42-, NO3-, PO43-.
Kim loại :Pb,Cd,As,Hg...
Thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học.
Cả A,B,C
Bài 4 : Hàm lượng chì > 100ppm là đất bị ô nhiễm. Trong các mẫu đất nghiên cứu sau L1) Mẫu đất giữa cánh đồng :125,4ppm ; (2)Mẫu đất nơi nấu chì :387,6ppm ; (3)Mẫu đất gần nơi nấu chì :2911,4ppm ; (4)Mẫu bùn thải nước acquy :2166,0ppm. Mẫu đã bị ô nhiễm chì là :
A.1,4. B.2,3. C.3,4. D.1,2,3,4
Hoạt động 3 : Củng cố. Dặn dò
I. Khái niệm cơ bản :
1)Các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất :
- Dạng nhiệt năng(nhiên liệu) : Hiện nay chủ yếu là than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên(gọi là nhiên liệu hóa thạch)
- Thủy năng( năng lượng sạch) : Thủy điện, thủy triều, năng lượng sóng và các dòng hải lưu...
- Năng lượng mặt trời
- Năng lượng gió.
2) Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường, nhiên liệu sạch , như Hydro, pin mặt trời, nhiên liệu hạt nhân, năng lượng gió, năng lượng sóng...
3) Vật liệu quan trọng :
- Vật liệu compozit
- Vật liệu hh vô cơ-h/cơ(kính thép..)
- Vật liệu hh nano...
Vai trò : Đảm bảo sự sống và phát triển của con người. Có tính quyết định đến sự tồn tại hay diệt vong của loài người.
5) Hóa học có thể  :
Nghiên cứu, sản xuất các chất có tác dụng bảo vệ và phát triển động –thực vật.
Nghiên cứu, sản xuất các chất có tác dụng bảo quản , nâng cao chất lượng lương thực thực phẩm.
Chế biến lương thực, thực phẩm có giá trị cao.chất phụ gia...thực hiên tốt quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm...
6) Vai trò :
- Nghiên cứu ,sản xuất nâng cao chất lượng , sản lượng các loại tơ sợi
- Nghiên cứu, sản xuất nâng cao chất lượng các loại thuốc nhuộm, phụ gia...
- Nghiên cứu, chế tạo nhiều loại thuốc điều trị nhiều loại bệnh hiểm nghèo.
- Chế tạo nhiều loại phụ gia, nhiều loại vacxin, kháng sinh, vitamin...để phòng,chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
7) Là sự thay đổi t/c của mt, vi phạm tiêu chuẩn mt.
- Ô nhiễm k.khí : sự có mặt chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong th.phần kk.
- Ô nhiễm đất : hệ sinh thái mất cân bằng khi có một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn.
- Ô nhiễm nước : Có sự thay đổi thành phần và t/c của nước a/hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
- Nguyên nhân : do tự nhiên và đặc biệt là do hoạt động sống sinh hoạt, sản suất, kimh doanh của con người tạo ra. 
- Cần thiết phải bảo vệ mt :
Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ, tử vong), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật.
Phải học tập để hiểu biết về ô nhiễm môi trường và thực hiện bảo vệ môi trường thường xuyên, không phải chỉ học một lần mà là học suốt đời, từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành không phải chỉ một mình mà là cả cộng đồng.
Mỗi người công dân đều phải có trách nhiệm về môi trường,tích cực bảo vệ môi trường sống trong lành
Bài 1 : B
II. Bài tập :
Bài 2 : D.
Bài 3 : D
Bài 4 : D

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_12_chuong_trinh_hoc_ky_i_nguyen_thi_hong.doc