Giáo án Hóa học 12 nâng cao - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Giáo án Hóa học 12 nâng cao - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học vô cơ (sự điện li, nhóm nitơ,

nhóm cacbon) và hoá học hữu cơ: đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất

halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic.

- Khắc sâu những kiến thức mới và khó như khái niệm axit - bazơ theo thuyết Bronstet,

chương điện li, khái niệm tecpen trong chương hiđrocacbon không no

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính

chất của chất dự đoán cấu tạo của chất.

- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất.

- Phát triển khả năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết các tóm tắt những nội dung

của từng bài, từng chương.

pdf 113 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2189Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 12 nâng cao - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học vô cơ (sự điện li, nhóm nitơ, 
nhóm cacbon) và hoá học hữu cơ: đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất 
halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic. 
- Khắc sâu những kiến thức mới và khó như khái niệm axit - bazơ theo thuyết Bronstet, 
chương điện li, khái niệm tecpen trong chương hiđrocacbon không no 
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính 
chất của chất dự đoán cấu tạo của chất. 
- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất. 
- Phát triển khả năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết các tóm tắt những nội dung 
của từng bài, từng chương. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Bài tập có liên quan. 
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan của chương trình hoá học 11. 
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Nêu vấn đề, kiểm tra. 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1 
- Học sinh trình bày những tổng kết về 
sự điện li. 
- Các học sinh khác góp ý, bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét, kết luận. 
- Lấy ví dụ về axit - bazơ theo thuyết 
Arenius và theo thuyết Bronstet. 
- Lấy ví dụ về các trường hợp xảy ra 
phản ứng trao đổi ion trong dung dịch 
chất điện li. 
I. Sự điện li 
1. Sự điện li 
- Chất điện li. 
- Sự điện li. 
- Chất điện li mạnh và chất điện li yếu. 
2. Axit, bazơ và muối 
- Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối 
theo thuyết Arenius. 
- Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối 
theo thuyết Bronstet. 
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện 
li. 
Hoạt động 2 
- Học sinh trình bày những tổng kết về 
cấu hình electron, độ âm điện, cấu tạo 
phân tử, Tính chất hoá học cơ bản của 
các nguyên tố và các hợp chất tiêu 
biểu do chúng tạo ra. 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. 
II. Nhóm nitơ 
1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử của nitơ và photpho 
2. Tính chất của nitơ và photpho 
3. Tính chất của các hợp chất của nitơ và của 
photpho. 
Hoạt động 3 
- Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử, độ 
âm điện, tính chất của các nguyên tố 
và hợp chất do chúng tạo ra. 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. 
III. Nhóm cacbon 
1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử của cacbon và silic 
2. Tính chất của cacbon và silic 
 3. Tính chất của các hợp chất của cacbon và của 
silic. 
Hoạt động 4 
- Học sinh trình bày kết quả tổng hợp 
kiến thức về: phân loại hợp chất hữu 
cơ, các khái niệm cơ bản về hợp chất 
hữu cơ 
IV. Đại cương về hóa hữu cơ 
1. Phân loại hợp chất hữu cơ 
2. Các khái niệm: đồng đẳng, đồng phân, danh 
pháp, các 
 loại phản ứng hữu cơ. 
Hoạt động 5 
- Trình bày công thức phân tử và đặc 
điểm cấu tạo phân tử từ đó rút ra tính 
chất hoá học cơ bản, phương pháp 
V. Hidrocacbon 
1. Công thức phân tử 
2. Đặc điểm cấu tạo phân tử 
3. Tính chất hoá học 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
điều chế các hiđrocacbon. 4. Điều chế các hiđrocacbon 
Hoạt động 6 
- Trình bày công thức phân tử và đặc 
điểm cấu tạo phân tử từ đó rút ra tính 
chất hoá học cơ bản, phương pháp 
điều chế các dẫn xuất halogen, ancol, 
phenol. 
VI. Dẫn xuất halogen - ancol - phenol 
1. Công thức phân tử 
2. Đặc điểm cấu tạo phân tử 
3. Tính chất hoá học 
4. Điều chế các hợp chất 
Hoạt động 7 
- Trình bày công thức phân tử và đặc 
điểm cấu tạo phân tử từ đó rút ra tính 
chất hoá học cơ bản, phương pháp 
điều chế các anđehit, xeton, axit 
cacboxilic. 
- Các phương pháp lập công thức phân 
tử hợp chất hữu cơ. 
VII. Andehit - Xeton - Axit cacboxylic 
1. Công thức phân tử 
2. Đặc điểm cấu tạo phân tử 
3. Tính chất hoá học 
4. Điều chế các hợp chất 
Hoạt động 8 
GV: Nêu các bài tập, yêu cầu HS thảo 
luận, làm bài. 
HS: Thảo luận, làm bài. 
GV: Yêu cầu HS trình bày bài lên 
bảng. 
HS: Trình bày bài. 
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. 
HS: Nhận xét, bổ sung. 
GV: Kết luận, chỉnh sửa. 
VIII. MỘT SỐ BÀI TẬP 
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,2g chất X, được 11,2l 
CO2 (đktc) và 10,8g H2O. Lập CTPT, viết CTCT 
và tên gọi 
của X biết khi X pư với Cl2 với tỉ lệ mol 1 :1 chỉ 
tạo một dẫn xuất monoclo. 
Bài 2. Cho 4,6g ancol Y đơn chức tác dụng với Na 
dư thu được 1,12l H2 (đktc). 
1. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi Y. 
2. Hoàn thành sơ đồ sau. 
C2H6→X1→X2→Y→ H3C-CHO → H3C-COOH. 
Bài 3. Bằng phương pháp hoá học, phân biệt các 
chất riêng biệt sau: 
a. C2H6, C2H4, C2H2. 
b. C6H6, C6H5- CH3, C6H5-CH=CH2. 
c. C2H5OH, H3C- CHO, H3C- COOH, HCOOH, 
H2C=CH-COOH, C3H5(OH)3. 
Bài 4. Bằng phương pháp hoá học, tách riêng từng 
chất sau ra khỏi hỗn hợp: 
a. C2H6 , C2H4 , C2H2 . 
b. C2H5OH, H3C- CHO, H3C-COOH. 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
TIẾT 2, 3. ESTE 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
a. Biết được: 
- Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh 
pháp, tính chất vật lý). 
- Phương pháp điều chế este, ứng dụng của một số este 
b. Hiểu được 
- Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol tương ứng. 
- Tính chất hóa học của este: 
+ Phản ứng ở nhóm chức. 
+ Phản ứng ở gốc hidrocacbon 
2. Kỹ năng 
- Viết được CTCT của este. 
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học. 
- Nhận biết este bằng phương pháp hóa học. 
- Giải được bài tập: Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hóa và sản phẩm, 
bài tập khác có nội dung liên quan. 
II. CHUẨN BỊ 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập về phản ứng este hóa trong bài axit cacboxylic, phản ứng cộng 
và trùng hợp của anken. 
- GV chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm về tính chất vật lí. 
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Đàm thoại gợi mở 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Hoạt động 1: Khái niệm 
* So sánh CTCT của hai chất sau 
đây từ đó rút ra nhận xét về cấu 
tạo phân tử este. 
CH3COOH: Axit axetic 
CH3COOC2H5: Etylaxetat (este). 
* Giới thiệu một vài dẫn xuất khác 
của axit cacboxylic. 
R-CO-O-CO-R’: anhidrit axit 
R- CO -X : halogenua axit 
R - CO- NR1R2: amit 
* Yêu cầu HS nêu cách gọi tên 
este. GV lấy một vài ví dụ 
I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit 
cacboxylic 
1. Cấu tạo phân tử 
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit 
cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. 
- Este đơn giản có CTCT như sau: RCOOR’. Với R, 
R’ là gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm (este 
của axit focmic R là hidro) 
- CT chung của este đơn no: CnH2nO2 ( n 2 ) 
2. Cách gọi tên 
Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit có đuôi at 
VD: H-COOC2H5 etyl fomat 
 CH3-COOCH3 metyl axetat 
 CH3-CH2-COOC2H5 etyl propionat 
 CH2=C(CH3)-COOCH3 metylmetacrylat 
Hoạt động 2: Tính chất vật lý 
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, 
thảo luận, nêu tính chất vật lí của 
este. 
II. Tính chất vật lý 
- Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có 
liên kết hydro giữa các phân tử. 
- Các este là chất lỏng không màu (một số este có Kl 
phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động 
vật), dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm hoa 
quả. 
Hoạt động 3: Tính chất hóa học (Phản ứng ở nhóm chức) 
III. Tính chất hóa học 
1. Phản ứng ở nhóm chức 
a. Thuỷ phân trong dung dịch axit 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
* Thực hiện thí nghiệm thuỷ phân 
etyl axetat. Yêu cầu HS quan sát, 
nêu hiện tượng, viết PTHH. 
* GV giới thiệu một số trường 
hợp đặc biệt. Yêu cầu HS viết 
PTHH minh họa 
* GV giới thiệu phản ứng khử. 
CH3-COO-C2H5 + HOH 
+H CH3-COOH + C2H5-OH 
Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit là phản ứng 
thuận nghịch vì axit và rượu có thể phản ứng tạo lại 
este. 
b. Thuỷ phân trong dung dịch bazơ 
CH3COOC2H5 + NaOH
0tCH3COONa+ C2H5OH 
Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch bazơ (hay còn 
gọi là phản ứng xà phòng hoá) là phản ứng một chiều 
vì không còn axit để phản ứng tạo lại este. 
* Lưu ý: Một số este có phản ứng thuỷ phân đặc biệt 
hơn: 
- Từ este chứa gốc rượu không no tạo ra andehit, 
xeton. 
CH3COOCH=CH2 +NaOH
o
t CH3COONa +CH3CHO 
- Từ este chứa gốc phenol tạo ra 2 muối. 
CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa+H2O 
c. Phản ứng khử 
R-COO- R’ 
0
4LiAlH /t R-CH2-OH + R’-OH. 
Hoạt động 4: Tính chất hóa học (Phản ứng ở gốc hidrocacbon) 
* Gốc Hidrocacbon không no 
trong phân tử este có khả năng 
tham gia phản ứng cộng và trùng 
hợp như hidrocacbon không no. 
2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon 
a. Este không no có phản ứng cộng (với H2, X2, HX), 
trùng hợp: 
CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 
oNi/t CH3[CH2]16 COOCH3 
 
0
3
xt,p,t
2 3 3
 CH
nCH =C CH -COOCH (
|
2 n
|
CH -C )
3 COOCH
b. Este của axit fomic có phản ứng tráng gương, phản 
ứng khử Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch. 
Hoạt động 5: Điều chế - Ứng dụng 
* Yêu cầu HS nêu phương pháp 
chung điều chế este, viết PTHH 
tổng quát. 
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, 
liên hệ thực tế, nêu các ứng dụng 
của este. 
IV. Điều chế - Ứng dụng 
1. Điều chế 
- Phương pháp thông dụng là thực hiện phản ứng este 
hoá giữa rượu với axit. 
- Este không no có thể điều chế bằng phản ứng cộng 
giữa axit với hydrocacbon không no. Vd: Điều chế 
vinylaxetat 
CH3-COOH + CHCH 
xt CH3-COO-CH=CH2 
- Điều chế este chứa gốc phenol: Vd: đ/c phenyl axetat 
CH3COONa + Cl-C6H5
otCH3COOC6H5 + NaCl 
(CH3CO)2O+C6H5OH
otCH3COOC6H5+CH3COOH 
2. Ứng dụng 
- Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm 
dung môi. 
Hoạt động 6: Củng cố 
Câu 1: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử 
C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 2: Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < 
MY). ằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất không thể là 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
A. metyl propionat B. metyl axetat 
C. etyl axetat D. vinyl axetat 
Câu 3: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử 
C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là 
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 
Câu 4: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng 
phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản 
ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: 
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. 
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. 
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức 
và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X 
là 
A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. 
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 
đã phản ứng. Tên gọi của este là 
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. 
Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 
2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp 
nhau. Công thức của hai est ... xit lưỡng tính là 
A. MgO B. CaO C. Cr2O3 D. CrO 
Câu 3. Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung 
dịch 
A. NaOH B. NaNO3 C. KNO3 D. K2SO4 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
TIẾT 63. SẮT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
* Hiểu được: 
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử sắt, ion Fe2+, Fe3+, năng lượng ion 
hoá, thế điện cực chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+, Fe2+ / Fe, số oxi hoá, tính chất vật lí. 
- Tính chất hoá học của sắt: Tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung 
dịch axit, dung dịch muối). 
* Biết được: 
- Trong tự nhiên sắt ở dưới dạng các oxit sắt, FeCO3, FeS2. 
2. Kỹ năng 
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của sắt. 
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính khử của sắt. 
- Giải được bài tập: Tính thành phần phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng; Xác 
định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm; Bài tập khác có nội dung liên quan. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Bảng tuần hoàn. 
2. Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt. 
3. Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn. 
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn. 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ 
Câu 1. Chọn phát biểu không đúng? 
A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. 
B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh. 
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với HCl và CrO3 tác dụng được với NaOH. 
D. Thêm dung dịch kìm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat. 
Câu 2. Cấu hình electron của ion Cr3+ là 
A. [Ar]3d
5
. B. [Ar]3d
4
. C. [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
2
. 
Hoạt động 2: Vị trí và cấu tạo 
* GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn, 
từ đó nêu vị trí của Fe trong bảng tuần 
hoàn? 
* GV: Cho HS thảo luận các vấn đề: 
- Hãy viết cấu hình e của nguyên tử Fe, 
ion Fe
2+
, Fe
3+ 
? 
- Trong hợp chất, Fe có số oxi hóa +2 
và +3. 
- Bán kính nguyên tử, năng lượng ion 
hóa I1, I2 và I3. 
- Độ âm điện, thế điện cực chuẩn. 
- Cấu tạo đơn chất. 
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 
1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn 
- Sắt: Ô nguyên tố: 26, chu kì 4, nhóm VIIIB 
trong bảng tuần hoàn. 
- Nhóm VIIIB, cùng chu kì với sắt còn có các 
nguyên tố Co, Ni. Ba nguyên tố này có tính chất 
giống nhau. 
2. Cấu tạo của sắt 
- Cấu hình electron Fe: 
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. 
- Cấu hình electron Fe2+: 
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. 
- Cấu hình electron Fe3+: 
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
. 
- Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá là +2, +3. Vd: 
FeO, Fe2O3. 
- Một số đại lượng của nguyên tử: 
+ Bán kính nguyên tử: 0.162 nm 
+ Độ âm điện: 1.83 
+ Năng lượng ion hóa I1, I2, I3: 760, 1560, 2960 
+ Thế điện cực chuẩn: 2+
0
Fe /Fe
E = -0.44(V), 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
3+ 2
0
Fe /Fe
E  = +0.77 (V). 
- Cấu tạo đơn chất: Tùy thuộc vào nhiệt độ mà 
tồn tại dưới dạng mạng tinh thể lập phương tâm 
khối (Feα) và lập phương tâm diện (Feγ). 
Hoạt động 3: Tính chất vật lý 
* GV: Dựa vào kiến thức đã có, sgk hãy 
cho biết sắt có những tính chất vật lí đặc 
biệt gì? 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 
- Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ 
rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC). 
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ. 
Hoạt động 4: Tính chất hóa học 
* GV: Sắt có bao nhiêu e ở lớp ngoài 
cùng? Trong các phản ứng hóa học 
nguyên tử sắt dễ nhường bao nhiêu e? 
* GV: Hãy nêu một số ví dụ về phản 
ứng tác dụng của sắt với phi kim? 
- Ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với oxi 
hay không? Nếu để vật bằng sắt trong 
không khí ẩm sẽ có hiện tượng gì? 
* GV: Hãy viết phản ứng xảy ra khi cho 
Fe tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng? 
Xác định vai trò của các chất. 
* GV: làm thí nghiệm Fe + HCl 
- Chất oxi hóa là ion H+, chỉ oxi hóa Fe 
thành Fe
2+
. 
* GV: Fe tác dụng được với HNO3 đặc 
nguội, H2SO4 đặc nguội hay không? 
Hỏi: HNO3đ, nóng; H2SO4đặc nóng là những 
chất oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Fe về 
mức oxi hóa nào? 
- HS viết PTHH của Fe với dung dịch 
HNO3 loãng, và cho biết sản phẩm khác 
với trường hợp trên hay không? 
* GV: Hãy viết phản ứng xảy ra khi cho 
Fe vào các dung dịch CuSO4; AgNO3, 
xác định vai trò của các chất? 
* GV: Ở nhiệt độ thường Fe có khử 
được nước hay không? 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
- Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử sắt 
nhường 2 e ở phân lớp 4s, khi tác dụng với chất 
oxi hoá mạnh thì sắt nhường thêm 1 e ở phân lớp 
3d  tạo ra các ion Fe2+, Fe3+. 
Fe  Fe2+ + 2e 
Fe  Fe3+ + 3 e 
 Tính chất hoá học của sắt là tính khử. 
1. Tác dụng với phi kim 
- Với oxi, phản ứng khi đun nóng. 
3Fe + 2O2 
0t Fe3O4 ( FeO.Fe2O3) 
- Với S, Cl: phản ứng cần đun nóng. 
 2Fe + 3Cl2 
0t 2FeCl3 
 Fe + S 
0t FeS 
2. Tác dụng với axit 
a. Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng 
VD: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑ 
 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2↑ 
Pt ion: Fe + 2H
+
  Fe2+ + H2↑ 
 Sắt khử ion H+ trong dung dịch axit thành H2 
tự do. 
b. Với các axit HNO3, H2SO4 đặc 
- Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe 
không phản ứng. 
- Với H2SO4 đặc, nóng: 
VD: 
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O 
- Với HNO3 loãng: 
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 
3. Tác dụng với dung dịch muối 
VD: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓ 
Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag↓ 
4. Tác dụng với nước 
- Nếu cho hơi nước đi qua sắt ở nhiệt độ cao, Fe 
khử nước giải phóng H2. 
3Fe + 4H2O 
0t Fe3O4 + 4H2↑ 
Fe + H2O 
0t FeO + H2↑ 
Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên 
* GV: Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó 
nêu trạng thái tự nhiên của Fe. Lấy một 
vài ví dụ minh họa. 
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
- Sắt tồn tại dưới dạng tự do trong các mảnh 
thiên thạch. 
- Sắt tồn tại dưới dạng hợp chất ở trong các loại 
quặng sắt. Ví dụ: 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
+ Quặng hematit nâu đỏ chứa Fe2O3 khan. 
+ Quặng hematit nâu nâu chứa Fe2O3.nH2O 
khan. 
+ Quặng mahetit chứa Fe3O4 
Hoạt động 6: Củng cố 
Câu 1. Hai dung dịch đều phản ứng với kim loại Fe là 
A. CuSO4 và ZnCl2 B. CuSO4 và HCl C. ZnCl2 và FeCl3 D. HCl và AlCl3 
Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe 
X FeCl3 
Y Fe(OH)3 (mỗi mủi tên ứng 
với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là 
A. NaCl, Cu(OH)2 B. HCl, NaOH C. HCl, Al(OH)3 D. Cl2, NaOH 
Câu 3. Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. 
Chất khí đó là 
A. NH3 B. NO2 C. N2 D. N2O 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
TIẾT 64. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
* Biết được: 
- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. 
* Hiểu được: 
- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). 
- Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III). 
- Tính bazơ của FeO, Fe(OH)2, Fe2O3, Fe(OH)3. 
2. Kỹ năng 
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất 
của sắt. 
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học. 
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch. 
- Giải được bài tập: Tính thành phần phần trăm khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong 
phản ứng; Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm; Bài tập khác có nội 
dung liên quan. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Hoá chất 
- HCl, NaOH, AlCl3 và Al2O3 rắn. 
2. Dụng cụ 
- Ống nghiệm, đèn cồn. 
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn. 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ 
Câu 1. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit 
A. MgO B. BaO C. K2O D. Fe2O3 
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z=13) là 
A. 3s
1
3p
2
 B. 3s
2
3p
2
 C. 3s
2
3p
1
 D. 3s
2
3p
3
Câu 3. Nhôm không tan được trong dung dịch 
A. HCl B. NaOH C. H2SO4 loãng D. Na2SO4 
Hoạt động 2: Nhôm oxit 
* GV cho HS nghiên cứu SGK, từ đó 
nêu tính chất vật lý và trạng thái tự 
nhiên của Al2O3. 
* Gv: Thông báo, ion Al
3+
 có điện tích 
lớn nên lực hút giữa ion Al3+ và ion O2- 
rất mạnh, tạo ra liên kết trong Al2O3 rất 
bền vững. 
I. NHÔM OXIT 
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên 
- Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác 
dụng với nước. Nóng chảy ở 2050oC. 
- Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau: 
 + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: 
corinddon trong suốt, không màu. 
 + Đá rubi (hồng ngọc): màu đỏ 
 + Đá saphia: màu xanh. 
2. Tính chất hóa học 
a. Tính bền 
- Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất 
bền về mặt hoá học, 0
nct = 2050
o
C. 
- Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3. 
b. Tính lưỡng tính 
- Tác dụng với axit mạnh 
GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
* GV: Làm thí nghiệm: Al2O3 tác dụng 
với hai dd NaOH và HCl. Yêu cầu HS 
quan sát hiện tượng, giải thích. 
* Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó nêu 
các ứng dụng của Al2O3. 
 Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3 H2O 
 Al2O3 + 6H
+
  2Al3+ + 3 H2O 
 Có tính chất của oxit bazơ. 
- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh 
Al2O3 +2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] 
Al2O3 +2OH
-
 + 3H2O  2[Al(OH)4]
-
 Có tính chất của oxit axit. 
c. Ứng dụng 
- Làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các 
ngành kỹ thuật chính xác. 
- Bột Al2O3 có độ cứng cao được làm vật liệu 
mài 
Hoạt động 3: Nhôm hidroxit 
* GV: thông báo Al(OH)3 kém bền với 
nhiệt. Yêu cầu HS viết PTHH. 
* GV: làm thí nghiệm Al(OH)3 tác dụng 
với dd NaOH và HCl. Yều cầu HS quan 
sát hiện tượng, giải thíc và viết PTHH 
của các phản ứng xãy ra. 
II. NHÔM HIDROXIT 
a. Tính không bền với nhiệt 
- 2Al(OH)3 
0t Al2O3 + 3H2O 
b. Tính lưỡng tính 
- Tác dụng với các dung dịch axit mạnh 
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O 
3H
+
 + Al(OH)3  Al
3+
 + 3H2O 
- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh 
Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] 
Al(OH)3 + OH
-
  [Al(OH)4]
-
* Kết luận: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. 
Hoạt động 4: Nhôm sunfat - Nhận biết ion Al3+ 
* GV: Cho HS thảo luận các vấn đề: 
- Công thức phèn chua? Vì sao phèn 
chua làm trong nước? 
- Ứng dụng của phèn chua? 
* GV làm thí nghiệm: Al3+ tác dụng với 
dung dịch NaOH dư. Yêu cầu HS nêu 
hiện tượng, kết luận. 
III. NHÔM SUNFAT 
- Quan trọng là phèn chua. Công thức hoá học: 
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O 
- Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công 
nghiệp thuộc da, CN giấy..., chất cầm màu, làm 
trong nước ... 
IV. CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ 
- Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. 
- PTHH: 
Al
3+
 + 3OH
-
  Al(OH)3↓ 
Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] 
* Kết luận: OH- dư là thuốc thử nhận biết ion 
Al
3+
. 
Hoạt động 5: Củng cố 
Câu 8. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và KCl người ta dùng dung dịch 
A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. NaNO3 
Câu 28. Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều 
tác dụng với axit HCl và dung dịch NaOH là 
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGIAO AN 12 NC.pdf