Giáo án Hóa học 12 - Học kỳ I - Trần Quốc Toản

Giáo án Hóa học 12 - Học kỳ I - Trần Quốc Toản

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kiến thức :

-Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH

-Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

Trọng tâm

• Ba luận điểm chính của thuyết CTHH

• Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức;

• Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng.

• Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm.

2. Kỹ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức.

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đàm thoại, nêu vấn đề

III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất.

 Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11.

IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức :

2. Nội dung

 

doc 36 trang Người đăng dung15 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 12 - Học kỳ I - Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
 Tuần 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức :
-Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH
-Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
Trọng tâm
Ba luận điểm chính của thuyết CTHH
Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức;
Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng.
Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm.
2. Kỹ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức.
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, nêu vấn đề
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất.
Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11.
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức :
Nội dung
Hoạt động của trò
Họat động của thầy
I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC:
HS trình bày:
 1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới.
 2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Những ngtử C có thể kết hợp không những với những của nngtố khác mà còn kết hợp trực tiép với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng).
 3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần (bản chất và số lượng C ) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết C ).
Vì vậy, thuyết CTHH làm cơ sở để nghiên cứu các hợp chất hữu cơ: 
Hs: thảo luận ví dụ minh hoạ:
 1. VD : C2H6O
CH3-CH2 -OH CH3 -O-CH3
Rượu etylic Đimetylete
2. IV IV IV VI VI
VD : CH4 , CH3-CH2-OH , CHºCH
CH3-CH2-CH2-CH3 , CH3-CH-CH3 , ½
CH3
 CH2-CH2
 ½ ½
CH2-CH2
 3. VD: Tính chất phụ thuộc vào:
 - Bản chất: CH4: Khí, dễ cháy,CCl4: Lỏng , không cháy
 -Số lượng nguyên tử : C4H10:khí, C5H12 : lỏng
 -Thứ tự liên kết:
CH3-CH2-OH: Lỏng, không tan.
CH3-O-CH3: Khí, không tan
II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:
1. Đồng đẳng: Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -.
VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của rượu etylic?
Giải :
Ta có: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH
Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2.
Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay CnH2n+2O.
2. Đồng phân:2. Đồng phân : là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
- Phân loại đồng phân:
a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại)
Đồng phân mạch cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh.
Đồng phân vị trí: nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức.
Đồng phân nhóm chức: các đồng phân khác nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức này sang nhóm chức khác.
VD: Ankađien – Ankin - Xicloanken
Anken – Xicloankan.
b) Đồng phân hình học : (cis – trans):
VD: Buten – 2
H H H C H3
\ / \ /
C=C C=C
/ \ / \
CH3 CH3 CH3 H
Cis Trans
* Điều kiện để có đồng phân cis – trans:
a e
\ / a ¹ b
C=C
/ \ e ¹ d
b d
Phương pháp viết đồng phân của một chất :
VD: Viết các đồng phân của C4H10O
Giải :
+ Đồng phân rượu : –OH (4đp)
CH3-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH-CH2 -OH
½
CH3
CH3-CH2-CH -OH
½
 CH3 CH3
½
CH3-C -OH
½
CH3
+ Đồng phân ete : - O - (3đp)
CH3-O-CH2-CH2-CH3
CH3-O-CH-CH3
½
CH3
CH3-CH2-O-CH2-CH3
III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON :
ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2
( n ³ 1)
a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk d).
b) Hóa tính:
Phản ứng thế: Cl2, Br2.
Phản ứng hủy.
Phản ứng tách H2.
Phản ứng crackinh.
2. ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n ³ 2)
a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk d và 1 lk p).
b) Hóa tính:
Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O
Phản ứng trùng hợp.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
3. ANKIN: CnH2n-2 (n ³ 2)
a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk d và 2lk p ).
b) Hóa tính:
Phản ứng cộng
Phản ứng trùng hợp. ( nhị hợp và tam hợp)
Phản ứng thế bởi ion kim loại.
Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dịch KMnO4.
4. AREN: CnH2n-6 (n ³ 6)
a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen.
b) Hóa tính:
Phản ứng thế : Br2, HNO3.
Phản ứng cộng: H2, Cl2.
I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC:
Hoạt động 1:
Hỏi: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học ?
Gv: Nhận xét, bổ xung
GV: hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Cho hs thấy sự thay đổi: bản chất, số lượng, thứ tự ngtử ---› thay đổi chất.
Gv: Nhận xét, bổ xung
II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
Hoạt động 2:
Hỏi: Em hãy nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? lấy ví dụ
Gv: Nhận xét, bổ xung
Hỏi: Em hãy nhắc lại định nghĩa đồng phân ? có mấy loại đphân, lấy ví dụ.
VD: C4H10 có 2 đồng phân:
CH3-CH2-CH2-CH3
Butan
CH3-CH-CH3
½ iso-butan
CH3
VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2đp:
CH2-CH2 CH3-CH-CH3
½ ½ ½
Cl Cl CH3
1,2-đicloetan 1,1-đicloetan
VD: C3H6 có 2đp
CH2=CH-CH3, propen
 CH2
 / \
CH2¾ CH2 xiclopropan
Đây là các đồng phân mà thứ tự liên kết của các trong phân tử hoàn toàn giống nhau, nhưng sự phân bố hay nhóm nguyên tử trong không gian khác nhau.
Nếu 2 hay nhóm nguyên tử ở một phía của nối đôi giống nhau ta có
dạng cis, khác nhau ta có dạng trans.
Mạch hở
No:lk đơn
Không no :Lk đôi ba
Ankan
Anken,ankn, an kanđien
Mạch vòng
Vòng no :lk đơn
Xiclo ankan
Thơm: Có nhân Benzen
A ten
CxHy
GV: Trước hết xác định xem chất đã cho thuộc loại chất gì : no, không no, có thể chứa những loại nhóm chức nào ?
* Thứ tự viết:
Đồng phân mạch cacbon
Đồng phân vị trí.
Đồng phân nhóm chức.
Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi).
Hoạt động 3:
GV: ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những hiđrocacbon nào?
H:Tính chất hoá học của những hợp chất hữu cơ đó?
Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất.
Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop:
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O ® CH2-CH2 + 2MnO2 +2KOH ½ ½
OH OH
Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần:
VD :
HCºCH + Ag2O AgCºCAg¯ + H2O
Bạcaxetilua(vàng)
Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen
4). Củng cố kiến thức :( 3 phút )
Ôn lại kỹ tính chất hoá học của các hiđrocacbon.
5). Hướng dẫn học ở nhà : ( 1 phút)
BÀI TẬP
1. Viết các đp có thể có của:
	a) C6H14 ; b) C5H10
	c) C5H12O ; d) C4H11N
	e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
 CH3CHO	 C2H4 à PE
 CH4 à C2H2 	 CH2 = CH – Cl à PVC
 CH3COOCH=CH2	 C6H6 à 666
Tiết: (tuần: )
Bài 6: ESTE
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
	Hs biết: Khái niệm, tính chất của este.
	Hs hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.
 2. Kĩ năng:
	Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.
II. Chuẩn bị:
 	Gv : Dụng cụ thí nghiệm, hoá chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dd axit sunfuric, dd natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn,...
 Hs : Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới. 
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động thầy trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
 GV: Cho hs viết ptpư lần lượt giữa ancol etylic, ancol amylic với axit axetic.
HS: Viết ptpư phân tích cơ chế pư đi đến phương trình pư este hoá tổng quát
GV: Hỏi este được hình thành như thế nào?
HS: Phân tich phản ứng rút ra kết luận:
Gv hd cách gọi tên este. 
HS: Gọi tên các este sau đây:
 HCOOCH3 
 C2H3COO CH3 
 C2H5COOCH3 
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
 H2SO4 đ,to
CH3COOH + C2H5 OH CH3COOC2H5 + H2O
...............................................................................................
 H2SO4 đ,to
RCO OH + H OR’ RCOOR’ + H2O
 Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR’ este.
Tên gốc R + tên gốc axit có đuôi at
 HCOOCH3 : Metyl focmiat
 C2H3COOCH3 : M etyl acrylat
 C2H5COOCH3 : Metyl propionat
Hoạt động 2
HS: Đọc sgk phân tích các thông tin
GV: Liên hệ thực tế.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 SGK
Hoạt động 3
GV: Thực hiện thí nghiệm(sgk)
 HS: Quan sát hiện tượng TN, giải thích, viết ptpư
với etyl axetat.
Gv: Cho hs hiểu được bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó
Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát. 
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
 1. Phản ứng thuỷ phân :
 H2SO4, to
 RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH 
 Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)
 2. Phản ứng xà phòng hóa(mt bazơ) :
 RCOOR’ + NaOH –– to – RCOONa + R’OH
 Bản chất: Pư xảy ra một chiều
Hoạt động 4
GV: Giới thiệu pp đ/c este
 HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este
HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat 
 HS: Tham khảo sgk 
III. ĐIỀU CHẾ
 + Phương pháp chung:
 H2SO4, to
 RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O 
 + Đ/c Vinyl axetat 
 CH3COOH + HCºCH xt, t0 CH3COOCH=CH2
IV. ỨNG DỤNG:
 SGK
Hoạt động 5
GV:Hướng dẫn học sinh lầm bài tâp
HS: Bài tập về nhà
 Bài tập 1, 2, 5
 Bài tập 3, 4,6
 Kí duyệt
Tiết: (tuần: )	
Bài 2 : LIPIT
I. Mục đích yêu cầu :
+ Cho h/s nắm được bản chất cấu tạo của chất béo.
+ T/c của nó phụ thuộc vào số lượng nhóm chức trong phtử.
II. Chuẩn bị:
 + Gv: Lý thuyết và ptpư.
 + Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. Lên lớp:
 1. Ổn định:
 2. 
 3. Bài mới: 
Hoạt động thầy trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
 Gv giới thiệu cho hs biết được khái niệm và các loại lipit .
 Hs: Đọc sgk
 Gv: Cho hs biết chỉ nghiên cứu chất béo (triglixerit)
I. KHÁI NIỆM : 
 SGK
Hoạt động 2
Gv giới thiệu cho hs biết được khái niệm chất béo
Gv: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết công thức chất béo dạng tổng quát:
Hs: Viết chung của chất béo.
 Gv giới thiệu cho hs biết được một số axit béo thường gặp. 
 Hs: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên (thí dụ sgk).
 Hs: Đọc sgk
 Gv: Cho hs hiểu được mỡ ĐV (gốc HC no) ở thể rắn t0 thường, dầu TV (gốc HC ko no) ở thể lỏng t0 thường.
II. CHẤT BÉO
 1. Khái niệm
 Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). 
 Công thức cấu tạo chung:
 CH2 – COOR
 CH – COOR’
 CH2 – COOR’’
 R, R’, R’’ là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. 
 Các axit béo tiêu biểu :
 C17H35COOH : axit stearic 
 C17H33COOH : axit oleic 
 C15H31COOH : axit panmitic ,......
 2. T/c vật lí : 
 Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dm hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp ( vì không có lk Hyđro ).
 Hoạt động 3
Gv: Y/c hs nhắc lại t/chh của este.
Hs : Trình bày 
Gv : Hỏi chất béo củng là este, vậy t/chh như thế nào ?
 HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin
 (CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + 3H2O → 
 (CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + NaOH → 
Hs: Cho biết bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó?
Gv giới thiệu phản ứng xà phòng hóa.
Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát.
 Hs: Viết ptpư với triolein → tristearin
 Hs : Đọc sgk
 3. Tính chất hoá học:
 a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit:
CH2 –COOR axit,t0 RCOOH 
CH – CO ... Cho hs viết pt pư và nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa ?
 Gọi hs viết pt pư ?
I. Đặc điểm về cấu tạo của ngtử kim loại:
 + Bán kính ngtử tương đối lớn so với ngtử phi kim.
 + Số e hóa trị thường ít (từ 1 đến 3e), lực lk với hạt nhân của những ion này tương đối yếu.
 Þ Năng lượng cần dùng để tách các e ra khỏi ngtử kl (năng lượng ion hóa) là nhỏ.
II. T/c hóa học chung của kim loại:
 Là tính khử (hay tính dễ bị oxi hóa): 
 Mo – ne ® Mn+ (n = 1, 2, 3)
 1. Td với phi kim (O2, Cl2, S):
 4Al + 3O2 ® 4Al2O3
 Cu + Cl2 ® CuCl2
 Fe + S ® FeS 
 2. Td với axit: 
 a. Dd Hcl, H2SO4 loãng: Khử H+ ® H2
 Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
 Hay: Zno + 2H+ ® Zn2+ + H2
 b. Dd HNO3; H2SO4 đặc (trừ Au, Pt): Khử N+5, S+6 xuống mức oxi hóa thấp hơn.
 Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
 3. Td với dd muối: 
 Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
 Hay: Cuo + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag
 4. Củng cố: Nắm được t/c hóa học chung.
 5. Bài tập: 3, 4, 5 tr 90 sgk.
 Ngày .
 Kí duyệt
Tuần: 18
Tiết : 37
Bài 4: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
 	+ Hiểu cơ sở của sự thành lập dãy điện hóa của kl.
+ Nắm trình tự các cặp oxi hóa – khử trong dãy.
 	+ Hs nắm được chiều của pư hh giữa các cặp oxi hóa – khử.
II. Chuẩn bị:
 + Gv: Hệ thống câu hỏi
 	+ Hs: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: T/c hh chung của kl là gì ? Viết các pt pư c/minh.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Gọi hs viết các pt cho e và cho biết chất khử, chất oxi hóa ?
 Hd cho hs viết pt pư và rút ra kết luận ?
 Cho hs thực hiện tương tự như trên ?
 Từ 2 trường hợp trên, hãy rút ra kết luận chung ?
 Hd cho hs nêu đ/n.
 Gọi hs nêu lạidãy hoạt động hóa học của kl ?
 Gọi hs viêt các pt pư c/minh ?
Trình bày qui tắc a
I. Cặp oxi hóa – khử của kl:
 Fe2+ + 2e ® Fe
 Ag+ + e ® Ag
 Chất oxi hóa Chất khử
 Þ Fe2+/ Fe ; Ag+/ Ag; ... tạo nên cặp oxi hóa – khử.
II. So sánh t/c những cặp oxi hóa – khử:
 1. Fe2+/ Fe và Cu2+/ Cu:
 Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu 
 Þ Fe2+: là ion có t/c oxi hóa yếu hơn ion Cu2+
 Fe : là kl có t/c khử mạnh hơn Cu.
 2. Cặp Cu2+/ Cu và Ag+/ Ag:
 Cu + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag
 Þ Cu2+là ion có t/c oxi hóa yếu hơn ion Ag+.
 Cu là kl có t/c khử mạnh hơn Ag.
 Kl: T/c oxi hóa của ion: Fe2+ < Cu2+ < Ag+
 T/c khử của kl: Fe > Cu > Ag
 3. Một số cặp oxi hóa – khử khác: Sgk.
III. Dãy điện hóa của kim loại:
 1. Đ/n: Là 1 dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng t/c oxi hóa của các ion kl và chiều giảm t/c khử của kl.
K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+Ag+ Pt2+Au3+ 
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au
 ÞT/c oxi hóa của ion kl tăng. T/c khử của kl giảm
 2. Ý nghĩa: D/đoán được chiều của pư giữa hai cặp oxi hóa – khử.
 4. Củng cố: Nắm đ/n và ý nghĩa, đồng thời viết được các pt c/minh.
 5. Bài tập: 2, 3, 4 tr 92, 93 sgk.
Tuần: 19
Tiết : 38 
Bài 5: HỢP KIM
I. Mục tiêu:
 	 + Nắm được đ/n và cấu tạo của hợp kim.
 	 + So sánh và giải thích được t/c của hợp kim.
II. Chuẩn bị:
 	+ Gv: Hệ thống câu hỏi
 	+ Hs: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định:
 2. Kiểm tra 15’: Câu 1: Nêu t/c hh chung của kl ? Viết các pt pư c/minh.
 Câu 2: So sánh t/c của các cặp oxi hóa – khử: Mg2+/ Mg; Fe2+/ Fe; 2H+/ H2.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hd cho hs nêu đ/ n ?
 Hợp kim có cấu tạo như thế nào ? Sau đó cho vd.
 Trong hợp kim có những loại lk hh nào ?
 Hợp kim có những t/c nào so với đơn chất kl ?
 Hợp kim có những ứng dụng gì ?
I. Định nghĩa:
 Hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kl khác nhau hoặc hỗn hợp kl và phi kim.
II. Cấu tạo của hợp kim:
 1. Tinh thể hỗn hợp: Những tinh thể của các đơn chất khi nung nóng chảy không tan vào nhau.
 2. Tinh thể dd rắn: Những tinh thể của các đơn chất khi nóng chảy hòa tan vào nhau.
 3. Tinh thể hợp chất hóa học: Là tinh thể của những hợp chất hóa học được tạo ra khi nung nóng chảy các đơn chất trong hỗn hợp.
III. Liên kết hóa học trong hợp kim:
 + Tinh thể hỗn hợp và tinh thể dd rắn: Lk kim loại.
 + Tinh thể hợp chất hóa học:Lk cộng hóa trị.
IV. T/ c của hợp kim:
 + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt: Thường kém hơn các kl.
 + Cứng và giòn hơn các kl.
 + Nhiệt độ nóng chảy thường thấp hơn các kl.
V. Ứng dụng của hợp kim: Sgk.
 4. Củng cố: Nắm đ/n, cấu tạo và ứng dụng.
 5. Bài tập: 2, 3, 4 tr 96 sgk.
 Ngày .
 Kí duyệt
Tuần: 20
Tiết : 39, 40
Bài 6: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN 
 KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
 	+ Nắm được khái niệm chung về ăn mòn kl và các khái niệm riêng về ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.
 + Nắm được đk, cơ chế và bản chất của ăn mòn kl, đặc biệt đ/với ăn mòn điện hóa.
 + Nắm được ng/tắc bảo vệ kl chống ăn mòn và số biện pháp cụ thể, quan trọng nhất là ngăn cách kl cần bảo vệ với môi trường.
II. Chuẩn bị:
 + Gv: Hệ thống câu hỏi
 	+ Hs: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hd cho hs nêu đ/n và viết quá trình ?
Theo em ăn mòn kl có mấy loại ?
 Ăn mòn hóa học là gì ? Đặc điểm, bản chất và cho vd.
 Ăn mòn điện hóa là gì ?
 Hd cho mô tả TN và nêu hiện tượng ?
 Vì sao lá Zn bị ăn mòn, còn lá Cu thì không ?
 Gv hd cho hs nêu và diễn giảng.
 Để bảo vệ kl, ta dùng những pp nào ? Cho vd.
I. Sự ăn mòn kl:
 Là sự phá hủy kl hoặc hợp kim do td hóa học của môi trường xung quanh : M0 – ne ® Mn+ (n = 1, 2, 3).
 Kết quả : Làm mất những t/c quý báo của kl.
 Phân loại: Có hai loại chính:
 1. Ăn mòn hóa học: Là sự phá hủy kl do kl pư hh với chất khí hoặc hơi nước ở to cao.
 Đ2: Không phát sinh dòng điện, tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào to.
 Bản chất: Là một quá trình oxi hóa – khử.
Vd: 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
 Fe + 3/2Cl2 ® FeCl3
 2. Ăn mòn điện hóa: Là sự phá hủy của kl do kl tiếp xúc với dd chất điện li tạo nên dòng điện.
 a. TN: Hình vẽ sgk.
 Mô tả: 
 Hiện tượng:
 + Lá Zn – cực âm: Bị ăn mòn nhanh trong dd.
 + Kim vôn kế bị lệch hoặc bóng đèn sáng.
 + Lá Cu – cực dương: Có bọt khí hđro thoát ra.
 Giải thích:
 + Cực âm: Lá Zn bị ăm mòn nhanh vì: Zn0 – 2e ® Zn2+ và đi vào dd.
 + Kim vôn kế lệch: Các e di chuyển từ lá Zn ® Cu.
 + Cực dương: Các ion H+ trong dd axit di chuyển đến và bị khử thành hiđro tự do và thoát ra khỏi dd: 2H+ + 2e ® H2.
 b. Các đk ăn mòn điện hóa:
 + Các điện cực phải khác chất nhau.
 + Các điện cực phải tiếp xúc nhau trực tiếp hoặc gián tiếp.
 + Các điện cực phải cùng tiếp xúc với 1 dd điện li.
 c. Cơ chế của ăn mòn điện hóa:
 Xét một vật bằng gang (hoặc thép: Fe – C) trong môi trường không khí ẩm ( H2O, CO2, SO2, O2, ...).
 + Cực âm (tinh thể Fe): Xảy ra sự oxi hóa Fe (ăn mòn Fe) thành ion Fe2+: Fe0 – 2e ® Fe2+ và đi vào dd điện li. Tại đây bị oxi hóa tiếp: Fe2+ -- 1e ® Fe3+ (Gỉ sắt màu nâu đỏ).
 + Cực dương (tinh thể C): Các ion H+ trong dd chất điện li (nếu lá dd axit ) di chuyển đến, bị khử: 2H+ + 2e ® H2 và thoát ra khỏi dd.
 Nếu nước có hòa tan O2, hoặc dd trung tính, hoặc dd bazơ thì xảy ra sự khử O2: 2H2O + O2 + 4e ® 4OH— 
 d. Bản chất của ăn mòn điện hóa: Là 1 quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.
II. Chống ăn mòn kim loại:
 1. Cách li kl với môi trường.
 2. Dùng hợp kim chống gỉ.
 3. Dùng chất chống ăn mòn (Chất kìm hãm).
 4. Dùng pp điện hóa.
 4. Củng cố: Giải thích được cơ chế ăn mòn điện hóa (có vẽ hình)
 5. Bài tập: 2, 3, 6, 7 tr 100, 101 sgk.
 Ngày 
 Kí duyệt
Tuần: 21
Tiết: 41
Bài 7: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Mục tiêu:
 	+ Nắm ngtắc và những pp điều chế kim loại phổ biến.
 	+ Tính toán lượng kl điều chế được theo các pp và theo định luật Frađay.
II. Chuẩn bị:
 + Gv: Hệ thống câu hỏi
 	+ Hs: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: Ăn mòn điện hóa: Đ/n, cơ chế, điều kiện, bản chất ? Xét cơ chế ăn mòn của hợp kim Al – Cu khi để trong kk ẩm.
 3. Lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hd cho hs nêu ng tắc và viết sơ đồ ?
 Gọi hs viết các pt pư minh họa ?
 Các chất khử thường sử dụng, sau đó viết pt pư ?
 Gọi hs cho vd, sau đó hd cho hs viết pt pư.
 Gv nhắc lại cho hs nắm kl mạnh, kl yếu theo dãy HĐHH.
 Hd hs vẽ sơ đồ và qui tắc trên sơ đồ.
I. Nguyên tắc:
 Khử các ion kl thành kl tự do: Mn+ + ne ® M0 (n = 1, 2, 3)
II. Phương pháp điều chế kim loại:
 1. PP thủy phân (Đ/chế kl có tính khử yếu: Kl sau H2):
 Dùng kl tự do có tính khử mạnh để khử ion kl khác trong dd muối.
 Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
 2. PP nhiệt luyện (Đ/chế kl có tính khử yếu và trung bình: Kl sau nhôm):
 Dùng chất khử ( CO, H2, C,...) hoặc kl Al để khử các ion kl trong oxit ở to cao.
 CuO + H2 ® Cu + H2O
 2Al + Fe2O3 ® 2Fe + Al2O3
 3. PP điện phân (Điều chế hầu hết các kl ): 
 a. Kl có tính khử mạnh (Li ® Al): Điện phân nóng chảy muối, kiềm, oxit (gốc axit không có oxi):
 NaCl ® Na + ½Cl2
 4NaOH ® 4Na + O2 + H2O
 2Al2O3 ® 4Al + 3O2
 b. Đ/chế kim loại có tính khử yếu và trung bình:
 Điện phân dd muối mà gốc axit không có oxi.
 K CuCl2 A
 (H2O)
 Cu2+, H2O Cl—, H2O
 Cu2+ + 2e ® Cu0 Cl— + 1e ® ½Cl2
 Pt điện phân: CuCl2 ® Cu + ½Cl2
 Định luật Faraday: AIt
 m = 
 nF
 4. Củng cố: Nắm ngtắc và các pp đ/chế, tính được theo định luật Faraday.
 5. Bài tập: 2 ® 6 tr 103 sgk.
 Ngày ..
 Kí duyệt 
Tuần: 21
Tiết: 42
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 + Rèn kĩ năng vận dụng và giải bài tập cho hs.
 + Giúp hs nắm một số nội dung kiến thức cơ bản đã học để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sắp tới.
II. Chuẩn bị:
 + Gv: Lí thuyết và bài tập.
 + Hs: Lí thuyết và vận dụng.
III. Lên lớp:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không.
 3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
I. Lí thuyết:
 1. Kl có những t/c vật lí chung nào? Giải thích ?
 2. T/c hh chung của kl là gì ? Viết các pt pư c/minh.
 3. Dãy điện hóa của kl là gì ? Ý nghĩa.
 4. Ngtắc và các pp đ/chế kl ? Viết pt pư.
II. Bài tập:
Bài 2 tr 103 sgk. 
Bài 5 tr 103 sgk.
 3. Bài 2 tr 100 sgk.
 4. Bài 3 tr 103 sgk.
 Gv lần lượt đưa ra từng câu hỏi các hs trảlời theo yêu cầu.
 Sau đó gv chỉnh sữa và cho hs làm đề cương ôn tập.
Hd
 2AgNO3 + Cu ® Cu(NO3)2 + 2Ag 
 Cô cạn dd MgCl2 đến khang, sau đó đpnc:
 MgCl2 ® Mg + ½Cl2
Hd
 Pt pư: CuCl2 ® Cu + Cl2
 0,05 0,05 0,05 mol
 Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu
 56g 64g 
 Số mol Cl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol.
 Sau pư khối lượng đinh sắt tăng = 64 – 56 = 8g.
 Nhưng bài cho tăng 1,12g Þ Số mol Fe pư = 1,2 : 8 = 0,15 mol
 Khối lượng Cu thu được = 64 x ( 0,05 + 0,15) = 12,8g
 Số mol CuCl2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol
 Nồng độ CuCl2 = 0,2 : 0,2 = 1M
Hd
 Zn—_ Cu+ : ăn mòn điện hóa.
 + Cực âm: Zn0 – 2e ® Zn2+ và đi vào dd chất điện li.
 + Cực dương: Các ion H+ di chuyển đến, nhận e từ lá Zn chuyển sang và bị khử: 2H+ + 2e ® H2 và thoát ra khỏi dd. (Hs tự vẽ hình)
Hd
 Điều chế: 
 Cu(OH)2 + 2HCl ® CuCl2 + 2H2O
 Sau đó đpdd: CuCl2 ® Cu + Cl2
 MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O 
 Cô cạn dd sau đó đpnc: MgCl2 ® Mg + ½Cl2
 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2 
 Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O
 3Zn + 2FeCl3 ® 3ZnCl2 + 2Fe
 4. Dặn dò: Học và xem lại các dạng bài tập đã giải, tiết sau kiểm tra.
 Ngày  
 Kí duyệt
Tuần: 22
Tiết: 43
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng vận dụng và giải bài tập cho hs.
II. Nội dung đề: HĐCM

Tài liệu đính kèm:

  • doctailieu.Com-GIAOANHOA12-COBAN.doc