I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết áp dụng kiến thức đã học ở chương 5, 6, 7, 8 để chuẩn bị cho KTHKII
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan
- Củng cố kỹ năng làm bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic
3. Tư tưởng –thái độ:
- H/s biết được 1 số axit, xeton thực tế rất gần gũi với các em, từ đó có ý thức tỡm hiểu nghiờn cứu húa học, có ý thức BVMT xung quanh.
II. CHUẩN Bị:
1. Giáo viện : Giáo án và hệ thống câu hỏi, sgk, sgv, giỏo ỏn + tuyển tập bài giảng hóa học hữu cơ (Cao Cự Giác).
2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ + Bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic
Ngày soạn: ../../2011 Ngày dạy Lớp HS vắng mặt Ghi chú ../../2011 11A3 .././2011 11A4 Tiết bám sát 17 Chủ đề 17 - Ôn tập học kì II I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết áp dụng kiến thức đã học ở chương 5, 6, 7, 8 để chuẩn bị cho KTHKII 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan - Củng cố kỹ năng làm bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic 3. Tư tưởng –thái độ: - H/s biết được 1 số axit, xeton thực tế rất gần gũi với các em, từ đó có ý thức tỡm hiểu nghiờn cứu húa học, có ý thức BVMT xung quanh. II. CHUẩN Bị: 1. Giáo viện : Giáo án và hệ thống câu hỏi, sgk, sgv, giỏo ỏn + tuyển tập bài giảng hóa học hữu cơ (Cao Cự Giác). 2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ + Bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong giờ học) 2. Giảng bài mới (42’): GV: Cho HS thảo luận BT và cho thêm BT ngoài SGK A – LÍ THUYẾT I-Thuyết cấu tạo hóa học (8’) 1-Nội dung. *Trong phântử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.Sự thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo ra chất mới. VD:C2H5OH và CH3-O-CH3 * Rượu etylic Axeton * Trong đó C luôn có hóa trị 4 H luôn có hóa trị 1. * Các nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo mạch (thẳng,nhánh,vòng). * Tính chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. 2-Đồng phân. * Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất hóa học khác nhau. II-Đặc điểm cấu tạo (10’). 1-Ankan:CnH2n+1 (n≥1) -Trong đó có một loại liên kết đơn bền vững. 2-Xicloankan:CnH2n (n≥3) Trong cấu tạo có chứa vòng no 3-Anken: CnH2n (n≥2). Trong phân tử có một liên kết đôi (=) gồm một liên kết σ bền vững và 1 liên kết л linh động. 4- Ankađien: CnH2n-2 (n≥3) Trong cấu tạo có 2 liên kết đôi. 5- Ankin: CnH2n-2 (n≥2). Trong cấu tạo có một liên kết 3 (≡). 6- Anken: CnH2n-6 (n≥6) Có nhân thơm. III- Tính chất hóa học cơ bản của Hiđrocacbon và dẫn xuất halogen. (14’) 1- Ankan:(dãy đồng đẳng của mêtan). a- Phản ứng thế halogen. (askt) b- Tác dụng của nhiệt độ: - Phân hủy - Tách H2 - Crackinh (Bẻ gẫy) c- Phản ứng oxi hóa → CO2 và H2O. *Xicloankan có phản ứng làm mầt Br2 2- Anken ,anka đien: (Dãy đồng đẳng của etylen) a- Phản ứng cộng (đặc trưng) b- Phản ứng trùng hợ → polime c- Phản ứng oxi hóa → CO2 và H2O 3- An kin: (Dãy đồng đẳng của axetylen) * Phản ứng cộng, trùng hợp * Phản ứng thế kim loại (đặc trưng) VD:H≡CH + Ag2OCg ≡ CAg +H2O 4- Aren: (dãy đồng đẳng của benzen) a- Phản ứng thế: X2, -NO2 b- Phản ứng cộng: H2,X2 c- Phản ứng oxi hóa (Benzen không bị oxi hopá bởi KMnO4) d- Phản ứng cháy → CO2 và H2O. 5- Ancol và phenol. + Giống pư với Na, axit + Khác: ancol có pư tách nước Phenol có pư thế nhân thơm 6- Andehit-xeton-axitcacboxylic. + Cấu tạo, tính chất, điều chế và ứng dụng Hoạt động của thầy và trò Nội dung B – BÀI TẬP (18’). Bµi tËp 1 - Cho 3,7g rượu đơn chức no tác dụng với Na → 700 cm3 khí ở 27,30C và 0,88 atm. a - Tìm CTCT của 1 rượu trên. b - Viết công thức cấu tạo các đồng phân của rượu trên. a – V0 = V * ptpư: CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + H2↑nH2 = - Theo ptpư: (14n + 18)g → 22,4 3,7g → 0,56 l - C4H9OH → 4 đồng phân sau: CH3 – (CH2)3 – OH Butan -1- ol CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3 Butan - 2 - ol CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 2 – Metylpropan - 1- ol CH3 – (CH3)C(OH) – CH3 2 – Metylpropan-2-ol Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các hóa chất sau: Ancol etylic, phenol, glixerol. Viết phương trình minh họa nếu có GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Từ CaC2 và chất vô cơ cần thiết có đầy đủ viết phương trình điều chế caosu buna, nhựa PE, PVC, CH3CHO HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Cho 21,4 gam hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen qua dung dịch brom, thấy có 112 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, nếu cho 21,4 gam khí A trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24 gam kết tủa. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các hóa chất sau: Ancol etylic, phenol, glixerol. Viết phương trình minh họa nếu có Giải Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử Cho dung dịch Br2 lần lượt vào các mẫu thử + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng Phenol C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr + Mẫu thử không có hiện tượng là: Ancol etylic và glixerol. Cho dung dịch CuSO4/ NaOH vào 2 mẫu thử còn lại + Mẫu thử làm cho dung dịch có màu xanh lam glixerol CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O + Mẫu thử không có hiện tượng Ancol etylic Bài 3: Từ CaC2 và chất vô cơ cần thiết có đầy đủ viết phương trình điều chế caosu buna, nhựa PE, PVC, CH3CHO Giải CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 2C2H2 CH2 = CH – C = CH CH2 = CH – C = CH + H2 CH2 = CH – CH = CH2 nCH2 = CH – CH = CH2(- CH2 – CH = CH –CH2 - )n C2H2 + H2 CH2 = CH2 nCH2 = CH2 ( - CH2 – CH2 - )n C2H2 + HCl CH2 = CH – Cl CH2 = CH – Cl ( - CH2 – CH - )n Cl C2H2 + H2O CH3CHO Bài 4: Cho 21,4 gam hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen qua dung dịch brom, thấy có 112 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, nếu cho 21,4 gam khí A trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24 gam kết tủa. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Giải C2H4 + Br2 C2H4Br2 y y C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 z 2z CH = CH + 2AgNO3 + NH3 Ag – C = C – Ag + 2NH4NO3 z z Gọi x, y, z lần lượt là số mol của metan, etilen, axetilen. Theo bài ra ta có : 16x + 28y + 26z = 21,4 (1) y + 2z = 0,7 (2) Số mol kết tủa = Số mol axetilen = z = 0,1 (3) Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình. 16x + 28y + 26z = 21,4 x = 0,3 y + 2z = 0,7 y = 0,5 z = 0,1 z = 0,1 %CH4 = %C2H4 = %C2H2 = 12,15% 3. Cñng cè bµi gi¶ng: (2') Nhắc lại cách nhận biết, điều chế, hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải các bài toán hỗn hợp 4. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1') Chuẩn bị bài: Ôn tập bài chuẩn bị thi học kì II * Giờ sau kiểm tra học kì II yêu cầu ôn bài nghiêm túc IV. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: