I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết áp dụng kiến thức \đã học để giải bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan
- Củng cố kỹ năng làm bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic
3. Tư tưởng –thái độ:
- H/s biết được 1 số axit, xeton thực tế rất gần gũi với các em, từ đó có ý thức tỡm hiểu nghiờn cứu húa học, có ý thức BVMT xung quanh.
II. CHUẩN Bị:
1. Giáo viện : Giáo án và hệ thống câu hỏi, sgk, sgv, giỏo ỏn + tuyển tập bài giảng hóa học hữu cơ (Cao Cự Giác).
2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ + Bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic
Ngày soạn: ../../2011 Ngày dạy Lớp HS vắng mặt Ghi chú ../../2011 11A3 .././2011 11A4 Tiết bám sát 16 Chủ đề 16 - BÀI TẬP ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết áp dụng kiến thức \đã học để giải bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan - Củng cố kỹ năng làm bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic 3. Tư tưởng –thái độ: - H/s biết được 1 số axit, xeton thực tế rất gần gũi với các em, từ đó có ý thức tỡm hiểu nghiờn cứu húa học, có ý thức BVMT xung quanh. II. CHUẩN Bị: 1. Giáo viện : Giáo án và hệ thống câu hỏi, sgk, sgv, giỏo ỏn + tuyển tập bài giảng hóa học hữu cơ (Cao Cự Giác). 2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ + Bài tập anđehit – xeton –axit cacboxylic III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong giờ học) 2. Giảng bài mới (42’): GV: Cho HS thảo luận BT và cho thêm BT ngoài SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi b¶ng Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B và C là 3 đồng phân của nhau. A là anđehit đơn chức và C là ancol. Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hỗn hợp M, thu được 1,68 lít ( đktc) khí CO2 và 1,35 gam H2O. Xác định CTPT, CTCT và tên A, B, C. GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: HCOOH, CH3COOH, CH3CH2OH, CH2 = CHCOOH. Viết phương trình minh họa. HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Một hợp chất hữu cơ Y gồm các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac thì thu được 4,32 g Ag. Xác định CTPT và viết CTCT của Y, biết Y có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh và chứa 37,21% oxi về khối lượng. GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Cho 10,2 g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac dư, thấy có 43,2 g bạc kết tủa. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b/ Tính % khối lượng của mối chất trong hỗn hợp ban đầu. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 5: Hòa tan 13,4 g hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được 50 g dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với lượng dư bạc nitrat trong dung dịch ammoniac, thu được 10,8 g bạc. Phần thứ 2 được trung hòa bằng dung dịch NaOH 1M thì hết 100ml. Xác định công thức của hai axit, tính % khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Bài 1: Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B và C là 3 đồng phân của nhau. A là anđehit đơn chức và C là ancol. Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hỗn hợp M, thu được 1,68 lít ( đktc) khí CO2 và 1,35 gam H2O. Xác định CTPT, CTCT và tên A, B, C. Giải Ba chất A, B, C là đồng phân nên có CTPT giống nhau. A là anđehit đơn chức nên phân tử A chỉ có 1 nguyên tử oxi. Vậy A, B và C có CTPT CxHyO. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M CxHyO + ( )O2 xCO2 + y/2H2O Theo phương trình: (12x + y +16 ) g M tạo ra x mol CO2 và y/2 mol H2O. 1,45g M tạo ra 0,075 mol CO2 và 0,075 mol H2O CTPT của A, B và C là C3H6O A là CH3CH2CHO propanal B là CH3COCH3 axeton C là CH2= CH – CH2 – OH propenol Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: HCOOH, CH3COOH, CH3CH2OH, CH2 = CHCOOH. Viết phương trình minh họa. Giải + Dùng quì tím nhận biết được CH3CH2OH là chất không làm đổi màu quì tím. + Dùng dung dịch Br2 nhận biết được CH2=CHCOOH CH2=CHCOOH + Br2 CH2BrCHBrCOOH + Dùng phản ứng tráng bạc nhận biết được HCOOH. HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag + Còn lại là CH3COOH Bài 3: Một hợp chất hữu cơ Y gồm các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac thì thu được 4,32 g Ag. Xác định CTPT và viết CTCT của Y, biết Y có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh và chứa 37,21% oxi về khối lượng. Giải Có 2 trường hợp + Nếu Y là HCHO %mO =(loại) + Nếu Y là R(CHO)2 = CxHyO2 %mO = 12x + y = 86 suy ra x = 4, y = 6 CTCT: CHO – CH2 – CH2 – CHO Bài 4: Cho 10,2 g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong ammoniac dư, thấy có 43,2 g bạc kết tủa. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b/ Tính % khối lượng của mối chất trong hỗn hợp ban đầu. Giải a/ CH3CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag C2H5CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag b/ Gọi x, y lần lượt là số mol anđehit axetic, anđehit propioic. 44x + 58y = 10,2 2x + 2y = 0,4 Giải hệ x = y = 0,1 %CH3CHO = %C2H5CHO = 56,86% Bài 5: Hòa tan 13,4 g hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được 50 g dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với lượng dư bạc nitrat trong dung dịch ammoniac, thu được 10,8 g bạc. Phần thứ 2 được trung hòa bằng dung dịch NaOH 1M thì hết 100ml. Xác định công thức của hai axit, tính % khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp Giải + Hỗn hợp hai axit có phản ứng tráng bạc, vậy trong hỗn hợp có axit fomic HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag Trong một nửa A ( khối lượng 6,7 g ) có số mol HCOOH = ½ số mol Ag = 0,05 mol. Khối lượng HCOOH = 2,3 gam; RCOOH = 4,4 gam. Phần trăm khối lượng HCOOH = 34,33%; RCOOH = 65,67% + Trung hòa phần 2 RCOOH + NaOH RCOONa + H2O HCOOH + NaOH HCOONa + H2O Số mol hai axit = số mol NaOH = 0,1 (mol) Số mol RCOOH = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) Vậy MRCOOH = 88 (g/mol). CTPT của RCOOH: C4H8O2 CTCT: C3H7COOH. 3. Cñng cè bµi gi¶ng: (2') GV nh¾c l¹i tãm t¾t tính chất hóa học của anđehit, xeton, axit cacboxylic Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trong nước của các chất sau: fomanđehit, axit fomic, axit axetic, ancol etylic. 4. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1') Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị ôn tập học kì II IV. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: