Giáo án Hóa học 11 - Tiết bám sát 13: Luyện tập về Anđehit, xeton - Đinh Sơn Nữ

Giáo án Hóa học 11 - Tiết bám sát 13: Luyện tập về Anđehit, xeton - Đinh Sơn Nữ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: Bài tập Anđehit – Xeton

Ôn tập lí thuyết, làm bài Anđehit – Xeton

Hệ thống lại kiến thức cơ bản của andehit và xeton, áp dụng lý thuyết để làm bài tập.

2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan

- Bài tập dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là ancol-phenol

- Bài tập dẫn xuất Halogen + Ancol + Phenol

3. Tư tưởng –thái độ:

HS có ý thức trong giờ củng cố kién thức để rèn kỹ năng tổng hợp phận tích vấn đề, có ý thức BVMT xung quanh., ko dùng chất thuốc BVTV bừa bãi.

 

doc 4 trang Người đăng dung15 Lượt xem 870Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Tiết bám sát 13: Luyện tập về Anđehit, xeton - Đinh Sơn Nữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../../2011
Ngày dạy
Lớp
HS vắng mặt
Ghi chú
../../2011
11A3
.././2011
11A4
Tiết bám sát 13
 Chủ đề 13 - LUYệN TậP: ANĐEHIT - XETON
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: Bài tập Anđehit – Xeton
Ôn tập lí thuyết, làm bài Anđehit – Xeton
Hệ thống lại kiến thức cơ bản của andehit và xeton, áp dụng lý thuyết để làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan
- Bài tập dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là ancol-phenol
- Bài tập dẫn xuất Halogen + Ancol + Phenol
3. Tư tưởng –thái độ:
HS có ý thức trong giờ củng cố kién thức để rèn kỹ năng tổng hợp phận tích vấn đề, có ý thức BVMT xung quanh., ko dùng chất thuốc BVTV bừa bãi.
II. CHUẩN Bị:
 1. Giáo viện : Giáo án và hệ thống câu hỏi, dùng bài tập để củng cố kiến thức 
 2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ. Ôn tập lí thuyết, làm bài Anđehit - Xeton 
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong giờ học)
2. Giảng bài mới (41’): GV: Cho HS thảo luận lý thuyết và cho thêm BTNCao
A – LÍ THUYẾT (20’)
I - Định nghĩa (6’).	
K/n: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có 1 nhóm chức – CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
 VD: CH3CHO
Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm >C = O
 VD: CH3COCH3
II. Cấu trúc của nhóm cacbonyl.
- Nhóm >C = O gọi là nhóm cacbonyl.
III– Danh pháp (7’)
a – Tên thông thường:
- Anđehit + tên axit hữu cơ tương ứng.
b – Tên quốc tế: 
- Tên H- C no tương ứng + al.
Công thức
Tên thường
Tên IUPAC
HCHO
Anđehitfonic
Metanal
CH3CHO
Anđehitaxetic
Etanal
C2H5CHO
Anđehitpropionic
Propanal
C3H7CHO
Anđehitbutioric
Butanal
C4BH9CHO
Anđehitpentioric
Pentanal
CnH2n+1CHO.
Anđehit 
c. Xeton tên thay thế của xeton gồm tên của H-C tương ứng ghép với đuôi on.
VD: CH3COCH3 propan-2-on (đimetyl xeton)
IV – Tính chất vật lí (5’).
- HCHO là chất khí, dãy đồng đẳng ở thể lỏng, nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng, do chúng không có liên kết hiđro trong phân tử.
- dd HCHO 37-40% gọi là fomon hay fomalin
- Xeton thường có mùi đặc biệt sả, bạc hà, quế
V– Tính chất hóa học.
1 - Phản ứng cộng.
a - Phản ứng với H2 (phản ứng khử anđehit).
CH3CHO + H2 CH3CH2OH
b. Phản ứng cộng nước, cộng hiđroxianua.
VD1: H2C=O + HOH ↔ H2C(OH)2 (không bền)
VD2: CH3COCH3 + HCN → 
CH3(CN)C(OH)CH3
 Xianohiđrin
CH3CHO + N≡C – → CH3CH(C≡N) – O --
CH3CH(C≡N) – O -- + H + → CH3CH(C≡N) – OH
2. Phản ứng oxi hóa.
a. T/d với Brom và dd KMnO4.
dd CH3CHO + dd Br2
dd CH3CHO + dd KMnO4.
dd CH3COCH3 + dd Br2
dd CH3COCH3 + dd KMnO4.
* Giải thích: R- CHO + Br2 + H2O → 
 R – COOH + 2HBr
b - Phản ứng với ion Ag+ (phản ứng oxi hóa anđehit ).
* Giải thích:Gđ1: AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2] + NH4NO3
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2] Ag2O 
CH3COONH4 + 2Ag+ 3NH3 + 2H2O
* Phản ứng tráng gương dùng để nhânh biết anđehit.
3. Phản ứng ở gốc H-C.
CH3COCH3 + Br2 → CH3COCH2Br + HBr.
B – BÀI TẬP (21’)
Bài 5: (246-sgk-nc)
a. Phân biệt Fomalin, axeton, xiclohexan, glixerol.
Dùng dd Br2 thử có Fomalin và xiclohexan còn axeton và glixerol không làm mất màu Br2 
+ Dùng phản ứng tráng bạc nhận ra fomalin
+ Dùng Cu(OH)2 làm glixerol có màu xanh lam.
b. Ancolbenzylic, benzen và benzandehit
- Dùng Na có khí bay ra là ancolbenzylic, còn lại benzen và benzandehit, dùng phản ứng tráng bạc nhận ra benzandehit.
Bài 8 (246-sgk-nc)
Cho CaC2 tác dụng với nước:
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ (1)
Khí sinh ra C2H2 tham gia phản ứng tiếp theo đk HgSO4, H2SO4 800C:
C2H2 + H2O → CH3CHO (2)
 X mol x mol
- Hỗn hợp A có 2 khí là C2H2 chưa tham gia phản ứng và CH3CHO mới tạo thành từ (2)
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 2Ag+ 3NH3 + 2H2O (3)
 x mol 2x mol
C2H2 + 2[Ag(NH3)2]OH AgC≡CAg + 2H2O + 4NH3 (4)
 y mol y mol
2,02 g hỗn hợp A 11,04 g chất rắn B
Ta có: 44x + 26y = 2,02
 216x + 240y = 11.04 giải ra x = 0,04, y = 0,01
Hiệu suất của phản ứng cộng nước vào axetilen:
H% = x.100%/x+y = 80%
 Bài 10 (247-sgk-nc)
S
S
S
Đ
 Bài 11 (247-sgk-nc)
B 
C
A
3. Cñng cè bµi gi¶ng: (2')
	Ôn & làm bài Anđehit - Xeton 
4. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
- Nắm chắc k/n anđehit no đơn chức.
So sánh t/c hóa học của anđehit no đơn chức với rượu no đơn chức.
Gọi tên. 
Phản ứng khử anđehit và oxi hóa anđehit
IV. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet bam sat 13- HH 11.doc