I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm vững :
* Oxi và Lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, Oxi mạnh hơn Lưu huỳnh.
* Hai dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O2 và O3 .
* Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của Oxi, Lưu huỳnh.
* Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của Lưu huỳnh và các hợp chất của nó.
2) Kỹ năng :
* Viết cấu hình electron của nguyên tử Oxi và Lưu huỳnh .
* Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của Lưu huỳnh .
* Thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan, so sánh tính chất của Oxi và Lưu huỳnh.
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Kim Trang Sinh viên giảng dạy : Lô Văn Cường Sinh viên dự giờ : Nguyễn Thị Tường Vy Lớp thực tập : 10A4 I) Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Học sinh nắm vững : * Oxi và Lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, Oxi mạnh hơn Lưu huỳnh. * Hai dạng thù hình của nguyên tố Oxi là O2 và O3 . * Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của Oxi, Lưu huỳnh. * Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của Lưu huỳnh và các hợp chất của nó. 2) Kỹ năng : * Viết cấu hình electron của nguyên tử Oxi và Lưu huỳnh . * Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của Lưu huỳnh . * Thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan, so sánh tính chất của Oxi và Lưu huỳnh. 3) Tư duy : * Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập, tư duy sáng tạo. II) Trọng tâm: - Hệ thống lại tính chất hóa học của Oxi và Lưu huỳnh . - Giải bài tập liên quan đến Oxi và Lưu huỳnh. III) Chuẩn bị của thầy và trò : GV : giáo án, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan , bài tập tự luận. HS : Bài cũ. IV) Phương pháp : -Tổ chức hoạt động nhóm. -Vấn đáp. V) Các hoạt động dạy học: Bước 1: Ổn định lớp . Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) : ( Chơi trò chơi ) * Các từ khoá : 1) Dạng thù hình. 2) Cây Thông 3) Đơn tà 4 ) SO2 5) Axit Sunfuric 6) Dung dịch muối Bari 7) Tính khử mạnh 8) Không bay hơi 9) Màng ngăn 10) Trứng thối Bước 3 : Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung viết bảng Hoạt động 1: ( phút ) 1) Oxi –Lưu huỳnh : - Gọi học sinh lên bảng viết cấu hình electron của Oxi và Lưu huỳnh. Nhận xét tính chất hoá học thông qua cấu hình electron. - Gọi học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng, xác định số oxi hoá, vai trò của chất tham gia phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có? * Fe + O2 → ( 1 ) * Fe + S → ( 2 ) * S + O2 → ( 3 ) * Hg + S → ( 4 ) * Ag + O3 → (5) * Ag + O2 → ( 6 ) 2) Hợp chất của Lưu huỳnh : a) SO2 : * SO2 + Br2 + H2O → ( 7 ) * SO2 + H2S → ( 8 ) b) H2S : * H2S + O2 → ( 9 ) * H2S + O2 → ( 10 ) - So sánh phản ứng (1) và (2) đưa ra nhận xét tính oxi hoá của Oxi và Lưu huỳnh ! -Xác định vai trò của Lưu huỳnh trong 2 phản ứng oxi hoá - khử (2) và (3). - Yêu cầu học sinh nhận xét tính oxi hoá của Lưu huỳnh trong phản ứng số (4). - Yêu cầu học sinh nhắc lại tính oxi hoá mạnh của Ozon qua phản ứng với Ag. -Yêu cầu học sinh giải thích vì sao SO2 lại có cả tính oxi hoá và cả tính khử . c) H2SO4: - Trong phân tử H2SO4 , thành phần nào đóng vai trò " chất oxi hoá "? Thành phần nào đóng vai trò chất khử? - Viết phương trình phản ứng minh hoạ? 1) Oxi –Lưu huỳnh : - Cấu hình electron của Oxi : 1s22s22p4. -Cấu hình của nguyên tố Lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4. 0 0 t 0 +8/3 -2 * 3 Fe + 2O2 → Fe3O4 0 0 t 0 +2 -2 * Fe + S → FeS 0 0 t 0 +4 -2 * S + O2 → SO2 0 0 +2 -2 * Hg + S → HgS 2) Oxi – Ozon : 0 0 +1 -2 0 * 2Ag + O3 → Ag2O + O2 * Ag + O2 2) Hợp chất của Lưu huỳnh : a) SO2 : +4 0 -1 +6 * SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 +4 -2 0 * SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O b) H2S : -2 0 0 -2 2H2S + O2 → 2S +2H2O. -2 0 +4 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O - Oxi oxi hoá Fe lên hoá trị cao nhất là III, trong khi Lưu huỳnh chỉ oxi hoá được Fe lên hoá trị II. Như vậy Oxi có tính oxi hoá mạnh hơn Lưu huỳnh. - Trong phản ứng (2) ,Lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hoá. - Trong phản ứng (3) , Lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử. - Lưu huỳnh có tính oxi hoá mạnh, phản ứng được với Hg ngay ở cả nhiệt độ thường . .- Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn Oxi , vì O3 oxi hoá được Ag ở điều kiện bình thường còn Oxi thì không . - Vì số oxi hoá của Lưu huỳnh trong SO2 là + 4, có thể nhận thêm electron và nhường electron.. c) H2SO4 : -H2SO4loãng:H+ -H2SO4 đặc : SO42-. 0 +6 t0 +2 +4 Cu +2H2SO4đặc →CuSO4 + SO2 + 2H2O . +1 0 Fe + 2H2SO4 loãng→ FeSO4 + 2H2 ↑ . 1) Oxi –Lưu huỳnh : O : 1s22s22p4. S : 1s22s22p63s23p4. 0 0 t 0 +8/3 -2 * 3 Fe + 2O2 → Fe3O4 (1) 0 0 t 0 +2 -2 * Fe + S → FeS (2) → Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn Lưu huỳnh. 0 0 t 0 +4 -2 * S + O2 → SO2 (3) →Lưu huỳnh có cả tính khử và tính oxi hóa. 0 0 +2 -2 * Hg + S → HgS ( 4 ) ( điều kiện thường ). → Lưu huỳnh có tính khử mạnh . 2) Oxi – Ozon : 0 0 +1 -2 0 * 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (5) * Ag + O2 (6) → Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi. 2) Hợp chất của Lưu huỳnh : a) SO2 : +4 0 -1 +6 *SO2+Br2+2H2O → 2HBr +H2SO4 (7 ) +4 -2 0 * SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O ( 8 ) → SO2 có cả tính oxi hóa và tính khử. b) H2S : -2 0 0 -2 H2S + O2 → 2S +2H2O. ( 9 ) -2 0 +4 H2S + O2 → 2SO2 + 2H2O. ( 10 ) →H2S có tính khử mạnh. - Số oxi hoá của S : -2 0 +2 +4 +6 Đặc trưng nhất là -2 và + 6. c) H2SO4 : “ Chất oxi hóa “ -H2SO4loãng:H+ -H2SO4 đặc : SO42-. 0 +6 t0 +2 +4 Cu +2H2SO4đặc →CuSO4 + SO2 + 2H2O . +1 0 Fe + 2H2SO4 loãng→ FeSO4 + 2H2 ↑ . LUẬN Nung nóng 17,7g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. ( Hiệu suất phản ứng 100% ).Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 1M thấy có 6,72lít khí ( đktc ) bay ra. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch H2SO4 ban đầu . Bài giải t0 Zn + S → ZnS Fe + S → FeS x x y y ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S ↑ . FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑ . x x x y y y Ta có: mhh= 65x + 56y = 17,7 (I) nkhí = x + y = = 0,3 (II) Giải (I) và (II) ta được: x = 0.1 mol y = 0.2 mol Vậy khối lượng mỗi kim loại : mFe = 56.0,2 = 11,2 g → 63.28 % mZn = 65. 0,1 = 6,5 g → 36.72 % - Ta có: nH SO = x + y = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol Vậy thể tích H2SO4 đã dùng là: V = = = 0,3 (l) = 300 (ml) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1) Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H2S. Tuy nhiên trong không khí hàm lượng H2S rất ít, do: A.H2S tan được trong nước . B.H2S bị CO2 trong không khí oxi hóa thành chất khác. C.H2S bị Oxi trong không khí oxi hóa thành chất khác . D.H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra S và H2 2) Phát biểu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất: A.O2 và O3 đều có tính oxi hóa , nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn. B.H2O và H2O2 đều có tính oxi hóa , nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn. C.H2SO3 và H2SO4 đều có tính oxi hóa , nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn. D.H2S và H2SO4 đều có tính oxi hóa , nhưng H2S có tính oxi hóa yếu. 3) Chỉ ra nội dung sai: A.O3 là một dạng thù hình của O2. B.O3 tan trong nước gấp gần 16 lần O2 C.O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au,Pt...) D.Ở điều kiện thường, O2 không oxi hóa được Ag nhưng O3 . Oxi hóa được Ag thành Ag2O 4) Phương trình chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa là: H2O2 + 2KI ® I2 + 2KOH B. H2O2 + Ag2O ® 2Ag + 2H2O + O2 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O D. Cả A, B và C. 5) Đồ vật bằng Ag bị hóa đen trong không khí là do phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2 ® 2Ag2S + 2H2O (trong không khí) (màu đen) Trong phản ứng này, H2S đóng vai trò : A.Chất oxi hóa B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hóa , vừa là chất khử. D. Không có đáp án đúng. 6) Chất nào bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội? A . Zn, Al. B. Fe, Al. C. Cu, Fe. D. Zn, Fe 7) Cách pha loãng axit an toàn là: Rót nhanh axit vào nước và lắc đều. B. Rót nhanh nước vào axit và lắc đều. C. Rót từ từ axit vào nước và lắc đều D. Rót từ từ nước vào axit và lắc đều 8) Trong protein của cơ thể sống, lưu huỳnh tồn tại dưới dạng nào sau đây? A.Hidrosunfua ( H2S ) B.Sunfua ( -S- ) C.Đisunfua (- S - S - ) D.Cả A , B , C BÀI TẬP VỀ NHÀ 1) Viết 2 cặp phản ứng chứng minh tính oxi hoá của oxi mạnh hơn lưu huỳnh . 2) Đốt 13g bột kim loại hoá trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2g ( Hiệu suất phản ứng 100% ) . Xác định kim loại .
Tài liệu đính kèm: