Tiết: 29-30-31
Ôn tập học kỳ I
ngày soạn:././.
Ngày dạy: ././.
Tiết 29+30 Chương I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh phải nắm được:
-Khái niệm về đa diện và khối đa diện
-Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.
-Đa diện đều và các loại đa diện.
-Khái niệm về thể tích khối đa diện.
-Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
2. Kỹ năng: Học sinh
-Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.
-Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
-Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
3. Tư duy thái độ:
-Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.
-Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán
Tiết: 29-30-31 Ôn tập học kỳ I ngày soạn:......../........./............ Ngày dạy: ....../........./.............. Tiết 29+30 Chương I A. Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh phải nắm được: -Khái niệm về đa diện và khối đa diện -Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau. -Đa diện đều và các loại đa diện. -Khái niệm về thể tích khối đa diện. -Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp. Kỹ năng: Học sinh -Nhận biết được các đa diện & khối đa diện. -Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. -Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện. Tư duy thái độ: -Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. -Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán B. Chuẩn bị : Giáo viên:Giáo án, đồ dùng dạy học Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ôn chương I C. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp 2. Bài dạy Hoạt động I: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập: - khái niệm về khối đa diện Khối đa diện lồi và khối đa diện đều Thể tích của khối đa diện Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HV Ghi bảng Nêu đề bài: hướng dẫn học sinh vẽ hình Nhận xét về Tứ diện đều Nêu công thức tính thể tích Tính diện tích đáy và đường cao AH Nêu đề bài 2: Hướng dẫn học sinh vẽ hình Nhận xét về hình chóp đều Nêu công thức tính thể tích hình chóp? Nêu đề bài 3 Nhận xét về khối lăng trụ đứng? Nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ? Tính diện tích đáy và tính thể tích? Nhận xét về tứ diện A’BB’C ? Nêu đề bài Hướng dẫn học sinh vẽ hình Hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh a M H D C B A Nghe suy nghĩ cách giải Vẽ hình Vì ABCD là tứ diện đều ta có thể coi là hình chóp tam giác đều A.BCD Tính: V = Bh = SBCD .AH Tính AH và SBCD Nghe suy nghĩ cách giảia H S D C B A Đáy ABCD là hình vuông cạnh a chân đường cao trùng với tâm H của đáy H là giao điểm của 2 đường chéo V = Bh = SABCD . SH Nghe suy nghĩ cách giải C' B' A' C B A Lăng trụ đứng có các cạnh bên vuông góc với đáy = Bh = .AA’ Với AA' Là đường cao Tính Tứ diện có thể tích bằng Từ đó ta có thể tích khối chóp Nghe suy ngjĩ cách giải Vẽ hình 60 ° 30 ° C' B' A' C B A Về nhà chứng minh coi như bài tập về nhà Bài 1: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a. Giải: Vì ABCD là tứ diện đều Đáy là BCD đều cạnh a. H là trọng tâm của đáy * Tất cả các cạnh đều đầu bằng a * Tính: V = Bh = SBCD .AH * Tính: SBCD = (BCD đều cạnh a) * Tính AH: Trong ABH tại H : (biết AB = a; BH = BM với BM = ) AH2 = AB2 – BH2 = Do đó thể tích khối tứ diện đều là: V = SBCD .AH = Bài 2 Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều cạnh a * Đáy ABCD là hình vuông cạnh a. H là giao điểm của 2 đường chéo * Tất cả các cạnh đều bằng a * Tính: V = Bh = SABCD . SH * Tính: SABCD = a2 * Tính AH: Trong SAH tại H: SH2 = SA2 – AH2 (biết SA = a; AH = ) Do đó: V = . C' B' A' C B A Bài 3: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a a) Tính thể tích của khối lăng trụ b) Tính thể tích khối tứ diện A’BB’C Giải: * Đáy A’B’C’ là đều cạnh a . AA’ là đường cao * Tất cả các cạnh đều bằng a * = Bh = .AA’ * Tính: = (A’B’C’ là đều cạnh a) và AA’ = a ĐS: = b) = ĐS: 60 ° 30 ° C' B' A' C B A Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, = 600, đường chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) hợp với mặt bên (ACC’A’) một góc 300. a) Tính độ dài cạnh AC’ b) Tính thể tích lăng trụ Giải a) * Xác định là góc giữa cạnh BC’ và mp(ACC’A’) + CM: BA ( ACC’A’) BA AC (vì ABC vuông tại A) BA AA’ (ABC.A’B’C’ lăng trụ đứng) + = = 300 * Tính AC’: Trong BAC’ tại A (vì BA AC’) tan300 = AC’ = = AB * Tính AB: Trong ABC tại A, ta có: tan600 = AB = AC. tan600 = a (vì AC = a). ĐS: AC’ = 3a b) = Bh = .CC’ * Tính: = AB.AC = .a.a = * Tính CC’: Trong ACC’ tại C, ta có: CC’2 = AC’2 – AC2 = 8a2 CC’ = ĐS: = a3 D. Củng cố - Nhắc lại những bài tập đã chữa - Hướng dẫn tự học: + xem lại các bài đã chữa + Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập chương I Tiết 31 Chương II A. mục tiêu 1. kiến thức: nắm được khái niệm mặt tròn xoay, sự tạo thành mặt tròn xoay, các yếu tố của mặt tròn xoay. định nghĩ mặt nón và mặt trụ tròn xoay, phân biệt được khái niệm mặt tròn xoay, hình tròn xoay, khối tròn xoay. nắm được khái niệm mặt cầu, các khái niệm liên quan của mặt cầu. 2. kĩ năng: - nhận biết được các vật thể tròn xoay, biết xác định giao của mặt phẳng với các mặt tròn xoay, biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích. 3. Tư duy và thái độ - Phát triển tư duy lôgic độc lập sáng tạo và rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học viên - Tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức B.Chuẩn bị của thầy và trò 1. Giáo viên: Giáo án đò dùng dạy học 2. học viên: sách giáo khoa đồ dùng học tập, kiến thức liên quan C. tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động I: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết chương II Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HV Ghi bảng Nêu đề bài Hướng dẫn học sinh vẽ hình Xác định các yếu tố của hình nón Từ đó nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích và tính Nêu đề bài Hướng dẫn học sinh vẽ hình Xác định các yếu tố của hình trụ tròn xoay? Từ đó nêu công thức và tính Nêu bài 3 Hướng dẫn vẽ hình Nêu cách tìm tâm? Từ đó tìm tâm và xác định bán kính Nghe suy nghĩ cách giải Vẽ hình 3 4 A B O đường sinh l = AB bán kính đáy OB = 3 Chiều cao: OA = 4 A B O O' A' B' l h Nghe suy nghĩ cách giải Vẽ hình Bán kính đáy: OA=R Đường sinh: l = AA' = AB = 2R Đường cao OO' = 2R Nghe suy nghĩ cách giải vẽ hình - tìm điểm O cách đều tất cả các đỉnh 3 4 A B O Bài 1: Trong không gian cho tam giác vuông OAB tại O có OA = 4, OB = 3. Khi quay tam giác vuông OAB quanh cạnh góc vuông OA thì đường gấp khúc OAB tạo thành một hình nón tròn xoay. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón Tính thể tích của khối nón Giải: : a) * Sxq = Rl = .OB.AB = 15 Tính: AB = 5 (AOB tại O) * Stp = Sxq + Sđáy = 15 + 9 = 24 b) V = = = = 12 Bài 2: Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là một hình vuông. A B O O' A' B' l h Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ Tính thể tích của khối trụ Giải: : a) * Sxq = 2Rl = 2.OA.AA’ = 2.R.2R = 4R2 * OA =R; AA’ = 2R * Stp = Sxq + 2Sđáy = 4R2 + R2 = 5R2 b) * V = = = Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. 2a a S O D C B A Xác định mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, D, S Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu Giải: a) Gọi O là tâm hình vuông (đáy). Chứng minh: OA = OB = OC = OD = OS b) R = OA = ; S = 2a2; V = D. Củng cố - Nhắc lại những bài tập đã chữa - Hướng dẫn tự học: + xem lại các bài đã chữa + Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập chương I
Tài liệu đính kèm: