Giáo án Hình học lớp 12 tiết 13-16: Ôn tập chương I

Giáo án Hình học lớp 12 tiết 13-16: Ôn tập chương I

Tiết: 13+14+15+16:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Học sinh phải nắm được:

-Khái niệm về đa diện và khối đa diện

-Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.

-Đa diện đều và các loại đa diện.

-Khái niệm về thể tích khối đa diện.

-Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.

2. Kỹ năng: Học sinh

-Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.

-Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.

-Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 833Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 12 tiết 13-16: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 13+14+15+16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 07/09/2010
A. Mục tiêu:
Kiến thức : Học sinh phải nắm được:
-Khái niệm về đa diện và khối đa diện
-Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.
-Đa diện đều và các loại đa diện.
-Khái niệm về thể tích khối đa diện.
-Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
Kỹ năng: Học sinh
-Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.
-Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
-Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
Tư duy thái độ:
-Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.
-Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán
B. Chuẩn bị :
Giáo viên:Giáo án, bảng phụ ( hình vẽ bài 6, 10, 11, 12 )
Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ôn chương I
C. Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: Trả lời bài 1, bài 2-SGK(26)
HS 2: Trả lời bài 3, bài 4-SGK(26) 
3.Bài mới:
Hoạt động 1: bài tập 5-sgk(26)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
đọc đề bài
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
Xác địnhđường cao?
vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông dể tinh đường cao AH
nghe suy nghĩ tìm lời giải
vẽ hình
xác đinh đường cao AH
Tính AH
Bài 5
OA=a, OB=b, OC=c
Kẻ AEBC, OHAE thì dễ thấy OH chính là đường cao của hình chóp. Vì: OE.BC=OB.OC nên OE = 
mà OBC vuông tại O=> BC = nên:
OE= từ đó suy ra:
AE=
vì OH.AE=OA.OE nên:
OH =
Hoạt động 2: bài tập 6-sgk(26)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Bài6 (sgk/26)
 Hs đọc đề, vẽ hình. sau khi kiểm tra hình vẽ một số hs g/v giới thiệu h/vẽ ở bảng phụ
H1: Xác định góc 60o. Xác định vị trí D.Nêu hướng giải bài toán
a/.= 60o .
.D là chân đ/cao kẻ từ B và C .của tg SAB và SAC
.SA = 2AH = 
.AD = AI = 
.
b/ VSDBC = VSABC = 
Hoạt động 3: bài tập 10-sgk(27)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Bài 10(sgk/27)
a/ Nhận xét về tứ diện A’B’BC
suy ra hướng giải quyết .
Chọn đỉnh, đáy hoặc thông qua V của ltrụ.
b/ Nêu cách xác định E, F và hướng giải quyết bài toán
a/ Cách 1: 
VA’B’BC = VA’ABC (cùng Sđ, h)
VA’ABC = VCA’B’C’ ( nt ) 
VA’B’BC = VLT = 
b/ CI =, IJ= .
KJ = 
SKJC = SKIC = 
d(C,(A’B’EF) = d(C,KJ) 
= = 
SA’B’EF = 
VC.A’B’EF = 
*Kiến thức & Kỹ năng
 xác định và tính kcách từ một điểm dến một mp
 Hoạt động 4: bài tập 11-sgk(27)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Bài 11-SGK(27)
-Gọi O là tâm hình hộp, ta có được điều gì?
-Đ0: Biến những điểm A,B,C,D,A’,E,F thành những điểm nào?
-Hai khối đa diện có quan hệ với nhau ntn?
-Tỉ số thể tích của hai khối ntn?
-Suy nghĩ, lên bảng trình bày:
Trả lời theo hướng dẫn của GV
Gọi O là tâm hình hộp
O_tâm hbh BB’D’D và O là trung điểm của EF.
A’ CO(CEF)
Có A’E//CF, A’F//CE
Vậy (CEF) cắt hình hộp theo thiết diện là hbh A’ECF.
(CEF) chia ABCD.A’B’C’D’ thành (H) có các đỉnh A,B,C,D,A’,E,F và (H’) .
Đo:A,B,C,D,A’,E,F 
 C’,D’,A’,B’,C,E,F
Đo: (H) (H’) 
(H) = (H’) 
Hoạt động 5: bài tập 12-sgk(27)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Bài 12(sgk/27)
a/
Xác định đỉnh của td ADMN.
b/
.Dựng thiết diện
.Nêu hướng phân chia khối đa diện để tính thể tích
Lên bảng trình bày bài 
-Lưu ý đến hd của GV
a/ SADN = ; 
h = d(M,(AND)) = a
VADMN = VM.AND = 
b/
Chia khối đa diện cần tính V thành các khối đdiện : DBNF, D.AA’MFB, D.A’ME
* Tính VDBNF
=> BF = 
SBFN = =>VDBNF = 
Tính VD.ABFMA’
SABFMA’ = 
VD.ABFMA’ = 
* Tính VD.A’ME 
SA’ME = 
VD.A’ME = 
V(H) = + + = 
V(H’) = (1 - )a3 = 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
B
C
C
C
D
B
B
D. Củng cố toàn bài: 
H1: Nêu một số kinh nghiệm để tính V khối đa diện (cách xác định Đỉnh, đáy – những điều cần chú ý khi xác định đỉnh đáy, hoặc cần chú ý khi phân chia khối đa diện )
H2: Các kỹ năng thường vận dụng khi xác định hoặc tính chiều cao, diện tích đáy)
E. Hướng dẫn học ở nhà & bài tập về nhà:
Bài 7: + Chân đ/cao là tâm đường tròn nội tiếp đáy
Các công thức vận dụng: + S = , ( S = )
+ S = p.r => r = , h = , VS.ABC = .
Bài 8: Kỹ năng chính: ( , ,,)
 -Bài 9: AEMF có AMEF => SAEMF = AM.EF = . H = SM = , V = 
 - Chuẩn bị bài để giờ sau kiểm tra 1 tiết 
F. Phụ lục:
1/ Bảng phụ: Chuẩn bi trước tất cả các hình vẽ có sử dụng trong tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 13+14+15+16 OntapchuongI.doc