Giáo án Hình học 7 tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Luyện tập

Giáo án Hình học 7 tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Luyện tập

Tiết 53

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

CỦA TAM GIÁC . LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU :

 1- Kiến thức :

HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (Xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với 1 cạnh) của D và nhận thấy mỗi D có 3 đường trung tuyến

 2- Kỹ năng :

- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của 1 D

- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của D, hiểu khái niệm trọng tâm D

- Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của 1 D để giải một số bài tập đơn giản

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 11 - 4 - 2009
Ngày giảng : 12 - 4 - 2009
 Lớp : 7B
 Tiết 53
tính chất ba đường trung tuyến
của tam giác . Luyện tập
A. Mục tiêu : 
 1- Kiến thức :
HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (Xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với 1 cạnh) của D và nhận thấy mỗi D có 3 đường trung tuyến
 2- Kỹ năng :
- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của 1 D 
- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của D, hiểu khái niệm trọng tâm D
- Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của 1 D để giải một số bài tập đơn giản 
 3- Thái độ 
 	Nghiêm túc tự giác độc lập suy nghĩ có tinh thần hợp tác theo nhóm nhỏ 
B. Chuẩn bị :
 - Thước thẳng có chia khoảng
	- HS : ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước thẳng
C. Hoạt động dạy và học :
nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Đường trung tuyến của tam giác (8 Ph)
1- Đường trung tuyến của tam giác
A
B
C
M
* Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của D ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (Xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của D ABC
* Mỗi D có 3 đường trung tuyến
?1
- GV vẽ D ABC - Xác định trung điểm M của BC bằng thước thẳng, nối AM - AM gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ A hoặc ứng với cạnh BC) của D ABC 
- Tơng tự GV yêu cầu HS vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C
- Một D có bao nhiêu đường trung tuyến
HS vẽ hình vào vở theo GV
HS vẽ D ABC , 3 đờng trung tuyến AM ; BN ; CP
A
B
C
M
N
P
Hoạt động 2 : Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác(15 Ph) 
2- Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác
 a. Thực hành
* Thực hành 1
 ?2
 Ba đường trung tuyến của D đi qua một điểm
* Thực hành 2
G
A
B
C
E
F
D
AD là trung tuyến của D ABC vì D là trung điểm của BC nên
 b. Tính chất
 Định lí (SGK T66)
Điểm G (giao điểm của 3 đường trung tuyến) gọi là trọng tâm của tam giác
- GV yêu cầu HS làm bài thực hành 1
- Trả lời ?2
- GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành 2
 + Vẽ D ABC trên giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô
 + Vẽ 2 đờng trung tuyến BE và CF, hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D
- Dựa vào hình 22 trả lời ?3
- Từ bài tập ?3 em có nhận xét gì về tính chất 3 đường trung tuyến của D
- GV giới thiệu thêm trọng tâm của tam giác
- Phát biểu định lí nói lên tính chất của 3 
đường trung tuyến
HS : ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm
HS làm bài thực hành 2
AD là trung tuyến của D ABC 
Các tỷ số
ị
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố (18 Ph)
Bài 25 SGK/67:
AD định lớ Py-ta-go vào ABC vuụng tại A:
BC2=AB2+AC2=32+42
BC=5cm.
Ta cú: AM=BC=2,5cm.
	AG=AM==cm
Vậy AG=cm
- GV yêu cầu làm bài tập 25 (T67 SGK)
Cho ABC vuụng cú hai cạnh gúc vuụng AB=3cm, AC=4cm. Tớnh khoảng cỏch từ A đến trọng tõm của ABC.
HS làm bài tập theo yêu cầu của GV
Hoạt động 4 – Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộc lí thuyết 
	- Làm bài tập 23, 25, 26, 27 (T67 SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh7.doc