1. Kiến thức
Củng cố cho học sinh:
- Khái niệm chung về mặt tròn xoay
- Hiểu được và vận dụng tính thể tích hình trụ và hình nón
- Diện tích xung quanh và toàn phần của mặt trụ và mặt nón.
2. Kĩ năng
- Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón
- tính nhanh và chính xác diện tích và thể tích hình trụ và hình nón
- phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
Tuần 7 + 8 Ngày soạn: 18 / 10 / 2008 Tiết 13 +14 Luyện tập I. mục tiêu Kiến thức Củng cố cho học sinh: Khái niệm chung về mặt tròn xoay Hiểu được và vận dụng tính thể tích hình trụ và hình nón Diện tích xung quanh và toàn phần của mặt trụ và mặt nón. Kĩ năng Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón tính nhanh và chính xác diện tích và thể tích hình trụ và hình nón phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng. Thái độ Liên hệ được với nhiều vấn đề thực tiễn trong không gian. Có nhiều sáng tạo trong hình học Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II.chuẩn bị của gv và hs Chuẩn bị của GV Hệ thống bài tập SGK và câu hỏi trắc nghiệm. 2.Chuẩn bị của HS Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các phép biến hình đã học ở lớp dưới. III.phân phối thời lượng Bài này chia làm 1 tiết IV.tiến trình dạy học A.đặt vấn đề Câu hỏi 1 Nêu sự hình thành mặt tròn soay? Câu hỏi 2 Viết các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hònh trụ. b. bài mới Hướng dẫn bài tập sgk Bài 1. Hướng dẫn. Sử dụng định nghĩa mặt trụ tròn xoay. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Gọi O là tâm đường tròn, là đường thẳng đI qua tâm O và (P), m là đường thẳng bất kì qua một điểm thuộc đường tròn. Tìm mối quan hệ của m và Câu hỏi 2 Chứng minh nhận định trên Câu hỏi 3 Tìm trục của mặt trụ Gợi ý trả lời câu hỏi 1 m // . m cách một khoảng không đổi. Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Dựa vào định nghĩa Gợi ý trả lời câu hỏi 3 chính là trục Bài 2. Hướng dẫn. Sử dụng định nghĩa hình trụ, hình nón. Đáp số Hình trụ Hình nón Khối nón Khối trụ Bài 3. Hướng dẫn. Dựa vào tính chất đa diện và hình lập phương Hình lập phương có 8 đỉnh và 6 mặt Số cạnh của hình lập phương là Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Chỉ ra đường cao h Câu hỏi 2 Chỉ ra bán kính đáy Câu hỏi 3 Tam giác SOA có đặc điểm gì? Câu hỏi 4 Tính diện tích xung quanh của hình nón? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 h = SO = 20 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 2 r = OA = OB = 25 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Tam giác SOA là tam giác vuông tại O. Từ đó ta có đường sinh l = Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Sxq = 2rl = .25. Câu b Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Nhắc lại công thức tính V Câu hỏi 2 Tính V Gợi ý trả lời câu hỏi 1 V = r2h Gợi ý trả lời câu hỏi 2 V = .252 .20 Câu c Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Tính OH Câu hỏi 2 Tính OI Câu hỏi 3 Tính SI Câu hỏi 4 Tính diện tích thiết diện SAB Gợi ý trả lời câu hỏi 1 OH = 12 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Ta có Từ đó ta có IO = 15 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Dựa vào tam giác vuông SOI ta có SI = 25 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 4 S = 500 cm Bài 4. Hướng dẫn. Dựa vào định nghĩa hình nón. d H B A Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Tính BH Câu hỏi 2 Gọi = BAH, cố định, đúng hay sai Câu hỏi 3 Chứng minh nhận định trên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 BH = 10 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Đúng: = 300 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 HS tự chứng minh Bài 5. Hướng dẫn. Dựa vào định nghĩa hình nón. B O A l A’ O’ D B’ Câu a Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Xác định đường sinh 1 Câu hỏi 2 Tính diện tích xung quanh. Câu hỏi 3 Tính thể tích hình trụ Gợi ý trả lời câu hỏi 1 I = OO’ = 7 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Sxq = 2rl = 2.5.7 = 70 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 V = r2h = .52.7 = 175 Câu b Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Tính AB Câu hỏi 2 Tính diện tích thiết diện. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Ta có AI2 = OA2 – OI2 = 25 – 9 = 16 Do đó AB = 2AI = 8 cm Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Std = AB.OO’ = 56cm2 Bài 6. Hướng dẫn. Dựa vào định nghĩa hình nón và tính chất của hình nón. S B 2a 2a O A Câu a Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Xác định đường sinh 1 Câu hỏi 2 Xác định bán kính r. Câu hỏi 3 Xác định đường cao của hình trụ Câu hỏi 4 Tính diện tích xung quanh của hình trụ Câu hỏi 5 Tính thể tích của hình trụ Gợi ý trả lời câu hỏi 1 I = SA = 2a Gợi ý trả lời câu hỏi 2 r = OA = a Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Đường cao của hình trụ là : SO = a Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Sxq = Gợi ý trả lời câu hỏi 5 V = Bài 7. Hướng dẫn. Dựa vào định nghĩa hình trụ, tính chất của hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. A O A’ O’ H D B Câu a Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Tính diện tích xung quanh của hình trụ Câu hỏi 2 Tính diện tích toàn phần Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Sxq = Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Stp = Sxq + 2Sđ = 2(1 + ) Câu b Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ Câu hỏi 2 Tính V Gợi ý trả lời câu hỏi 1 V = h Gợi ý trả lời câu hỏi 2 V = h = .r = Câu c Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Xác định trục của hình trụ Câu hỏi 2 Kẻ AA’ // OO’ xác định mối quan hệ giữa OO’ và mặt phẳng (AA’B) Câu hỏi 3 Xác định khoảng cách giữa OO’ và AB Câu hỏi 4 Tính góc A’AB Câu hỏi 5 Tính BA’ và O’H Gợi ý trả lời câu hỏi 1 OO’ Gợi ý trả lời câu hỏi 2 OO’ // (AA’B) Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Là khoảng cách giữa OO’ và mặt phẳng (AA’B). Kẻ O’H A’B. OH chính là khoảng cách đó. Gợi ý trả lời câu hỏi 4 A’AB = 300 Gợi ý trả lời câu hỏi 5 BA’ = AA’tan300 = r = r BA’O’ đều nên O’H = Bài 8. Hướng dẫn. Dựa vào định nghĩa hình trụ, tính chất, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ và hình nón. O’ O D M Câu a Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Tính diện tích xung quanh của hình trụ Câu hỏi 2 Để tính diện tích xung quanh của hình nón ta cần tính gì? Câu hỏi 3 Tính diện tích xung quanh của hình nón Câu hỏi 4 Tính tỉ số hai diện tích đó Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Sxq = Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Cần tính O’M Ta có O’M = = 2r Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Sxq(N) = Gợi ý trả lời câu hỏi 4 = Câu b Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Thể tích khối nón bằng bao nhiêu phần thể tích khối trụ Câu hỏi 2 Thể tích phần còn lại bằng bao nhiêu thể tích khối trụ Câu hỏi 3 Tính tỉ số hai thể tích đó. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 V(N) = V(T) Gợi ý trả lời câu hỏi 2 V(CL) = V(T) Gợi ý trả lời câu hỏi 3 = Bài 9. Hướng dẫn. Dựa vào định nghĩa hình trụ, tính chất, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ và hình nón. S C O A B Câu a Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Giả sử khi cắt hình nón ta được tam giác SAB. Xác định góc vuông và độ dài các cạnh. Câu hỏi 2 Tính bán kính đường tròn đáy. Câu hỏi 3 Tính chiều cao của hình chóp Câu hỏi 4 Xác định đường sinh Câu hỏi 5 Tính diện tích xung quanh Câu hỏi 6 Tính diện tích đáy Câu hỏi 7 Tính thể tích hình nón Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Góc vuông là góc ASB SA = a Gợi ý trả lời câu hỏi 2 r = OA = Gợi ý trả lời câu hỏi 3 h= SO = Gợi ý trả lời câu hỏi 4 I = SA = a Gợi ý trả lời câu hỏi 5 Sxq = Gợi ý trả lời câu hỏi 6 Sđ = Gợi ý trả lời câu hỏi 7 VN = Câu b Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 Xác định SHO Câu hỏi 2 Tính bán kính đường tròn đáy. Câu hỏi 3 Tính chiều cao của hình chóp Gợi ý trả lời câu hỏi 1 SHO = 600 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 BH = Gợi ý trả lời câu hỏi 3 S = SH . BH = Bài 10. Hướng dẫn. Dựa vào định nghĩa hình trụ, tính chất, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ và hình nón. D C D’ A D C’ M Câu a Hoạt động của gv Hoạt động của hs Câu hỏi 1 ABC’D’ là gì? Câu hỏi 2 Tính AC’ Câu hỏi 3 Tính AB Câu hỏi 4 Tính diện tích hình vuông ABCD Câu hỏi 5 Tính diện tích hình vuông ABC’D’ Câu hỏi 6 Tính cos Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Hình chữ nhật Gợi ý trả lời câu hỏi 2 AC’ = 2r Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Ta có BC’2 = AC2 – AB2 = 4r2 – AB2 (1) BC’2 = BC2 – CC’2 = AB2 – r2 (2) Từ đó ta có AB = Gợi ý trả lời câu hỏi 4 S = Gợi ý trả lời câu hỏi 5 S = Gợi ý trả lời câu hỏi 6 cos = = V.củng cố II.hãy khoanh trong câu đúng, sai trong các câu sau mà em cho là hợp lí. Câu 1. Mọi phép biến hình đều được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 2. phép tịnh tiến theo vectơ đều được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 3. phép đối xứng tâm O được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 4. phép đối xứng qua đường thẳng được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 5. phép đối xứng qua mặt phẳng được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 6. Qua 2 phép biến hình: phép tịnh tiến theo vectơ và phép đối xứng qua tâm O đều được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 7. Qua 2 phép biến hình: phép tịnh tiến theo vectơ và phép đối xứng qua đường thẳng đều được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 8. Qua 2 phép biến hình: phép đối xứng qua tâm O và phép đối xứng qua đường thẳng đều được hai khối đa diện bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 9. khối đa diện luôn chứa trọn mọi đoạn thẳng có hai đầu thuộc khối đa diện là khối đa diện lồi. (a) Đúng (b) Sai. Câu 10. Khối đa diện luôn chứa trọn mọi đường thẳng là khối đa diện lồi. (a) Đúng (b) Sai. Câu 11. Khối tứ diện có bốn mặt là tam giác đều là khối đa diện đều. (a) Đúng (b) Sai. Câu 12. Có vô số khối đa diện đều. (a) Đúng (b) Sai. Câu 13. Chỉ có 5 khối đa diện đều. (a) Đúng (b) Sai. Câu 14. khối đa diện đều có số mặt và số đỉnh bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 15. đa diện có các mặt là tam giác thì tổng số các mặt phảI là số chẵn. (a) Đúng (b) Sai. Câu 16. đa diện có mỗi đỉnh là đỉnh chung của số mặt lẻ thì tổng số các đỉnh phảI là số chẵn. (a) Đúng (b) Sai. Câu 17. Trung điểm các cạnh của tứ diện đều là đỉnh của một tứ diện đều (a) Đúng (b) Sai. Câu 18. hình lập phương là một đa diện đều. (a) Đúng (b) Sai. Câu 19. hình lập phương là lục diện đều. (a) Đúng (b) Sai. Câu 20. hình lập phương là đa diện đều dạng . (a) Đúng (b) Sai. Câu 21. hình lập phương là đa diện đều dạng . (a) Đúng (b) Sai. Câu 22. hình lập phương là đa diện đều dạng . (a) Đúng (b) Sai. Câu 23. hình bát diện đều là đa diện đều dạng . (a) Đúng (b) Sai. Câu 24. hình bát diện đều là đa diện đều dạng . (a) Đúng (b) Sai. Câu 25. Hình 12 mặt đều là đa diện đều dạng (a) Đúng (b) Sai. Câu 26. Hình 12 mặt đều là đa diện đều dạng . (a) Đúng (b) Sai. Câu 27. Hình 20 mặt đều là đa diện đều dạng . (a) Đúng (b) Sai. Câu 28. Hình 20 mặt đều là đa diện đều dạng (a) Đúng (b) Sai. Câu 29. hình hộp chữ nhật kích thước 2, 3, 4 có thể tích là 24. (a) Đúng (b) Sai. Câu 30. hình hộp chữ nhật kích thước 2, 3, 4 có thể tích là 12. (a) Đúng (b) Sai. Câu 31. hình lăng trụ là hình hộp. (a) Đúng (b) Sai. Câu 32. hình lập phương là hình lăng trụ . (a) Đúng (b) Sai. Câu 33. Trong hình lăng trụ đứng, các mặt bên vuông góc với đáy (a) Đúng (b) Sai. Câu 34. trong hình lăng trụ đứng, các cạnh bên song song với nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 35. Trong hình lăng trụ đứng, các cạnh bên vuông góc với đáy. (a) Đúng (b) Sai. Câu 36. hình hộp chữ nhật có các mặt bên là hình chữ nhật. (a) Đúng (b) Sai. Câu 37. Hình lập phương có các mặt bên là hình vuông. (a) Đúng (b) Sai. Câu 38. Hình chóp đều có các mặt bên là tam giác đều. (a) Đúng (b) Sai. Câu 39. Hình chóp đều có các mặt bên là tam giác cân. (a) Đúng (b) Sai. Câu 40. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp đều. (a) Đúng (b) Sai. Câu 41. Hình chóp tứ giác đều cạnh a có thể là . (a) Đúng (b) Sai. Câu 42. Một hình chóp có chung đáy với hình lăng trụ . Đỉnh của hình chóp thuộc đáy còn lại của hình lăng trụ. Thể tích khối lăng trụ và khối chóp bằng nhau. (a) Đúng (b) Sai. Câu 43. . Một hình chóp có chung đáy với hình lăng trụ . Đỉnh của hình chóp thuộc đáy còn lại của hình lăng trụ. Thể tích khối lăng trụ gấp 3 lần khối chóp. (a) Đúng (b) Sai. Vi. hướng dẫn về nhà Bài tập 1,2,3,4 ( SBT )
Tài liệu đính kèm: