1. Về kiến thức: Hiểu được thế nào là khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Hình dung được hình đa diện, khối đa diện, điểm trong, điểm ngoài. Biết được hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện
2. Về kĩ năng :Nhận diện được khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ. Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện
3. Về tư duy : Hiểu được các bước, biết quy lạ về quen
4. Về thái độ :Cẩn thận, chính xác, biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ :
1. Thực tiễn :Đã biết hình chóp, hình lăng trụ
2. Phương tiện : Chuẩn bị các kết quả của mỗi hoạt động, chuẩn bị phiếu học tập
Tuần : 1 PPCT : 1 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Ns : 10/08/2009 Nd : 12/08/2009 Ld : 12 I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Hiểu được thế nào là khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Hình dung được hình đa diện, khối đa diện, điểm trong, điểm ngoài. Biết được hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện 2. Về kĩ năng :Nhận diện được khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ. Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện 3. Về tư duy : Hiểu được các bước, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ :Cẩn thận, chính xác, biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. CHUẨN BỊ : 1. Thực tiễn :Đã biết hình chóp, hình lăng trụ 2. Phương tiện : Chuẩn bị các kết quả của mỗi hoạt động, chuẩn bị phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ :Nhắc lại khái niệm hình chóp và hình lăng trụ. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hãy nhắc định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. Hãy cho biết khối lập phương? Tương tự cho khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt? Hãy lấy ví dụ thực tế HĐ2: Hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ và hình chóp S.ABCD Các hình bên có tính chất gì? Hãy chỉ ra các đỉnh, các mặt, các cạnh của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ HĐ2: Giải thích tại sao hình 1.8c không phải là một khối đa diện? Hoạt động theo nhóm Đọc sách và trả lời câu hỏi. Học sinh suy nghĩ và trả lời Hoạt động theo nhóm Học sinh phát biểu Học sinh nhìn hình vẽ và trả lời I. Khối lăng trụ và khối chóp Khối lập phương là phần không gian được giới hạn bởi một hình lập phương, kể cả hình lập phương ấy. - Điểm M như trên gọi là điểm trong, điểm N gọi là điểm ngoài. Điểm A, B, C gọi là điểm thuộc hình lập phương (lăng trụ, chóp). VD: Kim tự tháp ở Ai Cập có hình dáng giống những khối chóp tứ giác đều. (hình vẽsgk) II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện 1. Khái niệm về hình đa diện Hình đa diện là hình tao bởi hữu hạn các đa giác có tính chất a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể b)Mỗi cạnh của đa giác nào . . . Chú ý: Xét hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’, ta có: -Các đỉnh là: A, B, C, . . . - Các cạnh là: AB, BC, AA’, . . . - Các mặt là ngũ giác ABCDE, hình bình hành ABB’A’ 2. Khái niệm về khối đa diện Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện ấy. 4. Củng cố: a) Khối đa diện phải thỏa các điều kiện nào? b) Hãy vẽ khối lăng trụ tứ giác và chỉ rõ điểm trong, ngoài c) Em hiểu như thế nào là khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: HD: Bài tập SGK DD: Xem lại bài và giải bài tập SGK 6. Rút kinh nghiệm: Tuần : 2 PPCT : 2 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Ns :17/08/2009 Nd : 19/08/2009 Ld : 12 I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Hiểu được thế nào là khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Hình dung được hình đa diện, khối đa diện, điểm trong, điểm ngoài. Biết được hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện 2. Về kĩ năng :Nhận diện được khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ. Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện 3. Về tư duy : Hiểu được các bước, biết quy lạ về quen 4. Về thái độ :Cẩn thận, chính xác, biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. CHUẨN BỊ : 1. Thực tiễn :Đã biết hình chóp, hình lăng trụ III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ :Nhắc lại khái niệm hình chóp và hình lăng trụ. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hãy nhắc lại phép biến hình , phép dời hình trong mặt phẳng? Hãy nhắc lại Phép tịnh tiến theo vectơ trong mặt phẳng? Hãy nhắc lại Phép đối xứng tâm 0 trong mặt phẳng? Hãy nhắc lại Phép đối xứng qua đường thẳng trong mặt phẳng? HĐ4: Để chứng minh: Hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau ta cần c/m điều gì? Học sinh đọc sgk Hãy phân chi khối lăng trụ ABC.A’B’C, thành ba khối tứ diện và đọc tên các khối tứ diện đó Học sinh suy nghĩ và trả lời. Học sinh đọc định nghĩa sgk Học sinh trả lời và liên hệ trong không gian Học sinh trả lời và liên hệ trong không gian Học sinh trả lời và liên hệ trong không gian Học sinh suy nghĩ và trả lời Học sinh đọc sgk Học sinh lấy giấy nháp và tiến hành vẽ, gọi tên III. Hai đa diện bằng nhau 1. Phép dời hình trong không gian Định nghĩa: sgk Ví dụ:Trong khọng gian các phép biến hình sau đây là những phép dời hình a) Phép tịnh tiến theo vectơ : Biến M thành M’ sao cho b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P): Biến M thuộc (P) thành chính nó, biến M không thuộc (P) thành M’ sao cho (P) là mặt phẳng trung trực của MM’ c) Phép đối xứng tâm 0: Biến 0 thành chính nó, biến M khác 0 thành M’ sao cho 0 là trung điểm MM’ d) Phép đối xứng qua đường thẳng : Biến mọi điểm truộc thành chính nó, biến M không thuộc thành M’ sao cho là trung trực của MM’ Nhận xét: sgk 2. Hai hình bằng nhau Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Ví dụ: sgk Ví dụ: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh: Hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau Giải Gọi 0 là giao điểmAC’ và B’D. Vì phép đối xứng tâm 0 biến hình lăng trụ ABD.A’B’D’ thành BCD.B’C’D’ nên hai lăng trụ đó bằng nhau. IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện Ví dụ: Hãy phân chia khối lăng trụ ABC.A’B’C’, thành ba khối tứ diện và đọc tên các khối tứ diện đó Giải Phân chia từ khối lăng trụ ABC.A’B’C’ thành 3 khối tứ diện là ABCA’ BA’B’C’ BA’C’C Nhận xét: Một khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia thành những khối tứ diện. 4. Củng cố: a) Để chứng minh hai hình bằng nhau ta cần làm gì? Hãy chỉ ra các phép biến hình đã biết? b) Cho hình chóp tứ giác F.ABCD có đáy là hình vuông. Cạnh bên FC vuông góc với đáy và có độ dài bằng AB. Chứng minh rằng có thể dùng ba hình chóp trên để ghép lại thành một hình lập phương. c) CMR: Nếu khối đa diện có mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba cạnh thì số đỉnh phải là số chẳn. Đs: 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: HD: Bài tập SGK DD: Xem lại bài và giải bài tập SGK 6. Rút kinh nghiệm: Tuần : 3 PPCT : 3 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (BÀI TẬP) Ns :25/08/2009 Nd : 28/08/2009 Ld : 12 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Củng cố khái niệm về: hình đa diện, khối đa diện và hai đa diện bằng nhau. 2. Về kỹ năng: - Biết cách nhận dạng một hình là hình đa diện, một hình khơng phải là hình đa diện. - Vận dụng các phép dời hình trong khơng gian để phân chia, chứng minh hai hình đa diện bằng nhau. - Biết cách phân chia các khối đa diện đơn giản. 3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, tổng hợp để giải một bài tốn. - Học sinh học tập tích cực. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Học bài cũ và xem trước các bài tập trang 12 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Sĩ số: Vắng: . 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) (d) (c) (b) (a) * Câu hỏi 1: (GV treo bảng phụ_Chứa hình a, b, c). Trong các hình sau, hình nào là hình đa diện, hình nào khơng phải là hình đa diện? - Hãy giải thích vì sao hình (b) khơng phải là hình đa diện? * Câu hỏi 2: (GV treo bảng phụ_Chứa hình d). Cho hình lập phương như hình vẽ. Hãy chia hình lập phương trên thành hai hình lăng trụ bằng nhau? - HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải BT 4 trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành 6 khối tứ diện bằng nhau”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV treo bảng phụ cĩ chứa hình lập phương ở câu hỏi KTBC. - Gợi mở cho HS: + Ta chỉ cần chia hình lập phương thành 6 hình tứ diện bằng nhau. + Theo câu hỏi 2 KTBC, các em đã chia hình lập phương thành hai hình lăng trụ bằng nhau. + CH: Để chia được 6 hình tứ diện bằng nhau ta cần chia như thế nào? - Gọi HS trả lời cách chia. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Theo dõi. - Phát hiện ra chỉ cần chia mỗi hình lăng trụ thành ba hình tứ diện bằng nhau. - Suy nghĩ để tìm cách chia hình lăng trụ ABD.A’B’D’ thành 3 tứ diện bằng nhau. - Nhận xét trả lời của bạn. Bài 4/12 SGK: - Ta chia lăng trụ ABD.A’B’D’ thành 3 tứ diện BA’B’D’, AA’BD’ và ADBD’. Phép đối xứng qua (A’BD’) biến tứ diện BA’B’D’ thành tứ diện AA’BD’ và phép đối xứng qua (ABD’) biến tứ diện AA’BD’ thành tứ diện ADBD’ nên ba tứ diện trên bằng nhau. - Làm tương tự đối với lăng trụ BCD.B’C’D’ ta chia được hình lập phương thành 6 tứ diện bằng nhau. Hoạt động 2: Giải BT 3 trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Treo bảng phụ cĩ chứa hình lập phương ở câu hỏi 2 KTBC. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để tìm kết quả. - Gọi đại diện nhĩm trình bày. - Gọi đại diện nhĩm nhận xét. - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. - Thảo luận theo nhĩm. - Đại diện nhĩm trình bày. - Đại diện nhĩm trả lời. Bài 3/12 SGK: - Ta chia lăng trụ thành 5 tứ diện AA’BD, B’A’BC’, CBC’D, D’C’DA’ và DA’BC’. Hoạt động 3: Giải BT 1 trang 12 SGK: “Cm rằng một đa diện cĩ các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nĩ là một số chẵn. Cho ví dụ”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Hướng dẫn HS giải: + Giả sử đa diện cĩ m mặt. Ta c/m m là số chẵn. + CH: Cĩ nhận xét gì về số cạnh của đa diện này? + Nhận xét và chỉnh sửa. - CH: Cho ví dụ? - Theo dõi. - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. Bài 1/12 SGK: Giả sử đa diện (H) cĩ m mặt. Do: Mỗi mặt cĩ 3 cạnh nên cĩ 3m cạnh. Mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của hai mặt nên số cạnh của (H) bằng c =. Do c nguyên dương nên m phải là số chẵn (đpcm). VD: Hình tứ diện cĩ 4 mặt. 4. Củng cố: (5’) (GV treo bảng phụ BT 3/12 SGK) - CH 1: Hình sau cĩ phải là hình đa diện hay khơng? - CH 2: Hãy chứng minh hai tứ diện AA’BD và CC’BD bằng nhau? 5. Dặn dị: - Giải các BT cịn lại. - Đọc trước bài: “Khối đa diện lồi và khối đa diện đều”. 6. Rút kinh nghiệm: Tuần : 4 PPCT : 4 §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU Ns : 01/09/2009 Nd : 04/09/2009 Ld : 12 I. MỤC TIÊU: +Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được đn khối đa diện lồi,khối đa diện đều +Về kỉ năng: Nhận biết các loại khối đa diện + Về tư duy thái độ: Tư duy trực quan thơng qua các vật thể cĩ dạng các khối đa diện,thái độ học tập nghiêm túc. II. CHUẨN B ... cố tồn bài: Câu hỏi trắc nghiệm : 1/ Cho đường thẳng d qua M ( 2; -1 ; 5) và vuơng gĩc với mp (P) : x + 4y - 3z = 0 Pt đường thẳng d là: x = -2+t A : y = 1 +4 t z = - 5 - 3t x = 1 + 2t B : y = 4 - t z = -3 + 5t x = 2 +t C : y = 1 + 4t z = 5 - 3t x = 2 +t D : y =- 1 + 4t z = 5 - 3t 2/ Cho đường thẳng d qua A (1 ; 2; -1) và vuơng gĩc với 2 vectơ u = (1;0;3) và V = ( 1;1;1). Phương trình đường thẳng d là: x = -3+t A : y = 2+2 t z = 1 - t x = -1 - 3t B : y = -2 + 2 t z = 1+t x = 1 + 6t C : y = 2 - 4 t z = -1 - 2t x = -1 + 6t D : y =- 2 - 4t z = 1 - 2t 3/ Cho hai đường thẳng: x = 5t d : y = 1 -3t z = 4 +t x = 10 +t ‘ d’ : y =- 5 + 2t’ z = 6 - t ‘ Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : A . d//d’ ; B. d trùng d’ ; C . d cắt d’ ; D. d và d’ chéo nhau 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và ra bài tập về nhà : - Nắm được dạng phương trình đường thẳng trung gian - Biết cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng và cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng - Làm các bài tập từ 3 - 10 / 90,91. 5. Hướng dẫn học sinh về nhà : a. Hướng dẫn : Ghi nhớ điều kiện để đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. b. Dặn dị : Làm bài tập các SGK. Chuẩn bị phần vị trí tương đới đường thẳng và mặt phẳng. 6. Rút kinh nghiệm : Tuần : 32 PPCT :38,39 ƠN TẬP CHƯƠNG III Ns : Nd : Ld : 12 I/ MỤC TIÊU: 1)Về kiến thức: + Học sinh nắm vững hệ tọa độ trong khơng gian, tọa độ của véc tơ , của điểm, phép tốn về véc tơ. + Viết được phương trình mặt cầu, phương trình đường thẳng và vị trí tương đối của chúng. + Tính được các khoảng cách: giữa hai điểm, từ một điểm đến mặt phẳng. 2) Về kiến thức: + Rèn luyện kỹ năng làm tốn trên véc tơ. + Luyện viết phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng. + Phối hợp các kiến thức cơ bản, các kỹ năng cơ bản để giải các bài tốn mang tính tổng hợp bằng phương pháp tọa độ. 3) Về tư duy và thái độ: + Rèn luyện tính chính xác, tư duy lơgíc. + Rèn khả năng quan sát sự liên hệ giữa song song và vuơng gĩc. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh: giải bài tập ơn chương, các kiến thức cơ bản trong chương. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: TIẾT 38 Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Treo bảng phụ 1 -Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 1a; 1b -Nhẩm, nhận xét , đánh giá -Hỏi để học sinh phát hiện ra cách 2: khơng đồng phẳng -Hỏi: Khoảng cách từ A đến(BCD) được tính như thế nào? -Phát phiếu HT1 -Làm bài tập1 -Hai học sinh được lên bảng. -Lớp theo dõi; nhận xét, nêu ý kiến khác. -Trả lời câu hỏi và áp dụng vào bài tập 1c. -Nhận phiếu HT1 và trả lời BT1: a/P/trình mp(BCD): x-2y-2z+2 = 0 (1) Tọa độ điểm A khơng thỏa mãn phương trình mp(1) nên A khơng thuộc mặt phẳng (BCD) b/ Cos(AB,CD)= Vậy (AB,CD)= 450 c/ d(A, (BCD)) = 1 Hoạt động 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng BT4: - Hướng dẫn gợi ý học sinh làm . Câu hỏi: Tìm véctơ chỉ phương của đường thẳng AB? ∆? BT 6: a/Gợi ý, hướng dẫn để học sinh tự tìm ra cách giải bài 6a b/ Hỏi quan hệ giữa và ? BT2: Nêu phương trình mặt cầu? -Tìm tâm và bán kính r của (S) ở bài tập 2a -Gợi mở để h/s phát hiện ra hướng giải bài 2c - Hai học sinh lên bảng giải bài tập 4a; 4b - Theo dõi, nhận xét - Từ hướng dẫn của giáo viên rút ra cách tìm giao điểm của đường và mặt. Suy nghĩ, trả lời, suy ra hướng giải quyết bài tập 6b. Trả lời câu hỏi của giáo viên, trình bày bài giải lên bảng. Suy ra hướng giải bài 2c BT4: a/ = (2;-1;3); phương trình đường thẳng AB: b/(∆) cĩ vécctơ chỉ phương và đi qua M nên p/trình tham số của (): BT6: a/Toạ độ giao điểm của đường thẳng d và mplà nghiệm của hệ phương trình: ĐS: M(0; 0; -2) b/ Ta cĩ vtpt của mplà: .P/t mp: 4(x- 0)+ 3(y- 0)+ (z+ 2)= 0 4x + 3y + z +2 = 0. BT2:a/ Tâm I(1, 1, 1) Bán kính . b/(S):(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=62 c/ Mptiếp xúcvới mặt cầu(S) tại A, Suy ra cĩ vtpt là . vậy phương trình của mp là: 5(x-6) + 1(y-2) – 6(z+5)=0 Hay 5x + y – 6z – 62 = 0. TIẾT 39 Hoạt động 3: Bài tốn vận dụng kiến thức tổng hợp BT7: Gọi 2 h/sinh lên bảng giải bài tập 7a, 7b. -Theo dõi, nhận xét, đánh giá Vẽ hình, gợi mở để h/sinh phát hiện ra đ/thẳng BT9 Vẽ hình, hướng dẫn học sinh nhận ra hình chiếu H của M trên mpvà cách xác định H Hai h/sinh lên bảng giải. Lớp theo dõi, nhận xét. Quan sát, theo dõi đễ phát hiện Theo dõi, suy nghĩ nhìn ra H và cách tìm H BT7: a/ Pt mpcĩ dạng: 6(x+1) – 2(y-2) – 3(z+3) = 0 Hay 6x -2y - 3z +1 = 0 b/ ĐS M(1; -1; 3). c/ Đường thẳng thoả mãn các yêu cầu của đề bài chính là đường thẳng đi qua A và M. Ta cĩ . Vậy p/trình đường thẳng : BT9 Gọi d là đường thẳng qua M và vuơng gĩc với mp, pt đt (d) là: d cắt tại H. Toạ độ của H là nghiệm của hệ: Suy ra H(-3; 1; -2). Hoạt động 4: Hướng dẫn những bài tập 10, 11,12. BT 11: -Treo bảng phụ 2 - Hướng dẫn, gợi ý học sinh phát hiện ra hướng giải bài tập 11 BT12 -Vẽ hình -Gợi mở, hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải bt này. Phát phiếu HT2 - Nhìn bảng phụ - Theo dõi, suy nghĩ và tìm ra cách giải bài tập 11. Nhìn hình ,suy nghĩ và tìm ra cách giải. -Nhận phiếu và trả lời BT 11 cắt d g/điểm M(t; -4+t; 3-t) cắt d’ g/điểm N(1-2t’;-3+t’;4-5t’) Suy ra p/trình BT12 - Tìm hình chiếu H của A trên -A’ là điểm đối xứng của A qua Khi H là trung điểm AA/. Từ đĩ suy toạ độ A/. 4/ Củng cố tồn bài: - Các yếu tố cần thiết để lập phương trình: đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu. - Cách xác định điểm đối xứng của M qua mp, qua đường thẳng 5/ Bài tập về nhà : Hồn thành bài tập 8; 11; 12. V/ PHỤ LỤC Phiếu HT 1: Cho ; . Chọn mệnh đề sai: A. B. C. Cos( D. Phiếu HT 2: 1/ Phương trình mặt cầu đường kính AB với A(4, -3, 7); B(2, 1, 3) là: A. (x+3)2 + (y-1)2 + (z+5)2 = 9 B. (x+3)2 + (y-1)2 + (z+5)2 = 35 C. (x- 3)2 + (y+1)2 + (z-5)2 = 9 D. (x- 3)2 + (y+1)2 + (z-5)2 = 35. 2/ Phương trình mặt phẳng qua A(1, 2, 3) và song song với mặt phẳng (P): x + 2y – 3z = 0 là: A. x + 2y – 3z – 4 = 0 B. x + 2y – 3z + 7 = 0 C. x + 2y – 3z + 4 = 0 D. x + 2y – 3z – 7 = 0 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: 6. Rút kinh nghiệm: Tuần : 33 PPCT : 40 KIỂM TRA 1 TIẾT Ns : Nd : Ld : 12 MỤC TIÊU: Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh. Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức đã được học trong chương III vào bài tập. 1/ Về kiến thức: Biết tìm tọa độ của điểm, của vec tơ trong khơng gian thoả điều kiện cho trước Biết xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mp, của 2 mp. Biết viết phương trình mp và phương trình đường thẳng. Nắm được các cơng thức về khoảng cách, gĩc, diện tích, thể tích 2/ Về kỹ năng: Biết vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức về toạ độ điểm , toạ độ vec tơ đã học vào bài tập Biết viết phương trình đường thẳng, phương trình mp Vận dụng được các cơng thức tính tốn về gĩc và khoảng cách vào BT Xác định ma trận hai chiều: Chủ đề Nhận biết Thơng hiêủ Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ toạ độ trong KG 1 0.4 1 1.0 1 0.4 1 1.0 2 0.8 6 3.6 Phương trình mp 1 0.4 1 0.4 1 1.0 1 0.4 1 1.0 5 3.2 Phương trình đường thẳng 1 0.4 1 0.4 1 1.0 1 0.4 1 1.0 5 3.2 Tổng 4 2.2 6 4.2 6 3.6 16 10.0 Đề: Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(1;2, -3) và B(6;5; -1) . Nếu OABC là hình bình hành thì toạ độ điểm C là: A. (5;3;2) B. (-5;-3;2) C. (3;5;-2) D.(-3;-5;-2) 2/Trong KG Oxyz cho . Toạ độ là: A. (0;-4;3) B. (0;3;-4) C. (-4;3;0) D.(3;-4;0) 3/ Trong KG Oxyz cho . Vectơ cĩ toạ độ là : A. (3;7;23) B. (7;3;23) C. (23;7;3) D.(7;23;3) 4/ Trong KG Oxyz cho A(2;4; 1),B(-2;2;-3).Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A. x2 + (y-3)2 + (z-1)2 = 9 B. x2+(y+3)2+(z-1)2 = 9 C.. x2+(y-3)2+((z+1)2 = 9 D. x2+(y-3)2+(z+1)2 = 3 5/ Trong KG Oxyz cho 3 điểm A(1;-2;1) , B(-1;3;3) và C(2;-4;2). Phương trình mp (P) đi qua điểm A và vuơng gĩc với đường thẳng BC là A. 3x+7y+z+12=0 B. 3x-7y+z+18=0 C. 3x-7y-z+16=0 D. 3x-7y-z-16=0 6/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(4;-1;3),B(-2;3;1) . Phương trình mp trung trực của đoạn AB là: A. 3x-2y+z+3=0 B. -6x+4y-2z-6=0 C. 3x-2y+z - 3=0 D. 3x-2y-z+1=0 7/ Cho hai mp (P) và (Q) cĩ phương trình lần lượt là: mx - n2 y + 2z+ 3n = 0 2x - 2my + 4z +n+5=0. Để (P) //(Q) thì m và n thoả: A. m=1; n=1 B.m=1; n=-1 C. m= -1; n=1 D. m= -1; n= -1 8/ Trong các phương trình cho sau đây phương trình nào khơng phải là phương trình đường thẳng qua hai điểm A(1;2;-1) , B(2;3;1) A B. C. D. 9/ Cho hai đường thẳng (D): và (D’): Khẳng định nào sau đây là đúng A. (D) và (D’) trùng nhau B. (D) và (D’) song song C. (D) và (D’) chéo nhau D. (D) và (D’) cắt nhau 10/ Đường thẳng đi qua A(2;-2;-1) , B(1;3;-2) cắt mp (P): x+y -2z -2 =0 tại điểm cĩ toạ độ là: A. (2;-2;1) B. (2;2;-1) C. (2; 2;1) D.(2;-2;-1) Phần 2: TỰ LUẬN Câu 1 : Trong khơng gian Oxyz cho tam giác ABC cĩ A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của tam giác là: G(2, 0, 4). 1/ Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác 2/ Viết phương trình mp (ABC). 3/ Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. 4/ Tính thể tích khối chĩp OABG Câu 2: Trong khơng gian Oxyz cho 2 đường thẳng (D): và (D’): 1/ Chứng tỏ hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau. 2/ Viết phương trình mp chứa đường thẳng (D) và song song với đường thẳng (D’). ---------------------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: TNKQ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A C A C D C B B A D Phần 2: TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm 1 1-1 G là trọng tâm tam giác ABC nên cĩ: Suy ra: Tìm được C(6;-4;6) 0.5đ 0.5đ mp(ABC) mp(ABG). Mp(ABG) A(1;1;2) và chứa giá của 2 vectơ: nên nhận vectơ làm vec tơ pháp tuyến Viết được phương trình mp(ABG) là: x+y-2=0 0.5đ 0.5đ Trung tuyến AM là đường thẳng qua 2 điểm A và G. Nên (AM) A(1;1;2) và cĩ vectơ chỉ phương là: Nên (AM)cĩ phương trình tham số là: (AM) cĩ phương trình chính tắc là: 0.25đ 0.5đ 0.25đ Thể tích khối chĩp OABG được tính bởi cơng thức : với S là diện tích tam giác ABG, h = d(O;(ABG)) Ta cĩ: nên tam giác ABG vuơng tại A nên Nên 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 2 2-1 (D) cĩ vectơ chỉ phương là: (D’) cĩ vectơ chỉ phương là: khơng cúng phương và hề 2 phương trình của (D) và (D’) vơ nghiệm Nên hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 2-2 Từ hai phương trình của hai đường thẳng (D) và (D’) ta cĩ (D) M(1;2;-1) và cĩ vectơ chỉ phương là: (D’) cĩ vectơ chỉ phương là: MP (P) chứa (D) và // (D’) nên (D) M(1;2;-1) và song song hay chứa giá của hai vectơ: và Nên (P) nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến Viết được phương tình của mp (P): 6x-8y-5z+5 =0 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 4. Củng cố, dặn dị: Nhắc nhỡ hoc sinh ơn tập , chuẩn bị thi học kỳ và thi tốt nghiệp 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: HD: DD: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: