Giáo án Hình học 12 - Tiết 9 đến tiết 17

Giáo án Hình học 12 - Tiết 9 đến tiết 17

MỤC TIÊU

1) Về kiến thức:

 Thể tích của khối chóp.

2) Về kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính thể tích của các khối chóp.

3) Về tư duy và thái độ:

 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II – CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị của giáo viên:

 Chọn một số bài toán liên quan thể tích của khối chóp nhằm ôn tập và nâng cao kiến thức thể tích.

2) Chuẩn bị của học sinh:

 Biết cách vẽ hình và nhớ công thức tính thể tích của khối chóp.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 14 trang Người đăng haha99 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 9 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/09/2009	THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Tiết : 	9	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Thể tích của khối chóp.
2) Về kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính thể tích của các khối chóp. 
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
 Chọn một số bài toán liên quan thể tích của khối chóp nhằm ôn tập và nâng cao kiến thức thể tích.
2) Chuẩn bị của học sinh:
 Biết cách vẽ hình và nhớ công thức tính thể tích của khối chóp.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Viết công thức tính thể tích của khối chóp
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Để ôn tập và vận dung tốt công thức tính thể tích ta cần giải nhiều bài tập với nhiều dạng toán.
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 1
GV: Gọi HS trình bày các bước chính để tính thể tích khối chóp.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nhớ công thức tính thể tích của khối chóp.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. và . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Trong đó: B là diện tích đáy.
 h là chiều cao của hình chóp.
A
B
C
D
S
3a
a
Giải
+ Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và chiều cao SA.
+ Tính diện tích đáy.
+ Tính chiều cao.
+ Tính thể tích.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 2. 
GV: Gọi HS trình bày các bước chính để tính thể tích khối chóp.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nhớ công thức tính thể tích của khối chóp.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. và . Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Trong đó: B là diện tích đáy.
 h là chiều cao của hình chóp.
S
A
B
C
Giải
+ Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và chiều cao SA.
+ Tính diện tích đáy.
+ Tính chiều cao.
+ Tính thể tích.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 3.
GV: Gọi HS trình bày các bước chính để tính thể tích khối chóp.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nhớ công thức tính thể tích của khối chóp.
Cho hình chóp tứ giác đểu S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên 2a. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Trong đó: B là diện tích đáy.
 h là chiều cao của hình chóp.
A
B
C
D
O
S
Giải
+ Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và chiều cao SA.
+ Tính diện tích đáy.
+ Tính chiều cao.
+ Tính thể tích.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
	Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh bằng a, các cạnh bên tạo với mặt đáy một góc . Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
	- Chuẩn bị bài: (2’)
	Chuẩn bị nội dung thể tích của khối lăng trụ.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 12/10/2009 	THỄ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN	
Tiết : 	11	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Thể tích khối lăng trụ.
2) Về kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ hình và tính thể tích của các khối lăng trụ.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
	Chọn một số bài toán hình lăng trụ và một số câu hỏi tích thể tích phù hợp với trình độ học sinh.
2) Chuẩn bị của học sinh:
	Nhớ công thức tính thể tích của khối lăng trụ và biết vẽ các lăng trụ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Viết công thức tính thể tích của khối lăng trụ.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Để ôn tập tốt công thức tính thể tích của khối lăng trụ ta cần giải nhiều bài tập.
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 1.
GV: Gọi HS trình bày các bước chính để tính thể tích khối lăng trụ.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nhớ công thức tính thể tích của khối lăng trụ.
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác ABC vuông tại B; có các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Cho biết , , . 
a)Tính thể tích khối lăng trụ theo a.
b) Mặt phẳng (AB’C’) chia lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.
Trong đó: B là diện tích đáy.
 h là chiều cao của hình lăng trụ.
A
B
C
A’
B’
C’
Giải
+ Hình lăng trụ tam giác ABC.A”B’C’ có đáy là tam giác ABC và chiều cao AA’.
+ Tính diện tích đáy.
+ Tính chiều cao.
+ Tính thể tích.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 2.
GV: Gọi HS trình bày các bước chính để tính thể tích khối lăng hộp chữ nhật.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nhớ công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ với , , .
a) Tính diện thể tích của khối hộp chữ nhật theo a, b, c.
b) Tính thể tích của khối lăng trục ABC.A’B’C’ theo a, b, c.
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính thể tích của khối tứ diện A’DMN theo a, b, c.
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
M
N
Trong đó: B là diện tích đáy.
 h là chiều cao của hình lăng trụ.
Giải
+ Hình lăng trụ tam giác ABC.A”B’C’ có đáy là tam giác ABC và chiều cao AA’.
+ Tính diện tích đáy.
+ Tính chiều cao.
+ Tính thể tích.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi O là tâm của đáy ABCD.
a) Tính thể tích của khối chóp O.A’B’C’D’.
b) Gọi (H) là phần còn lại của khối lập phương sau khi cắt bỏ khối chóp O.A’B’C’D’. Tỉ số số thể tích của (H) và khối lập phương ABCD.A’B’C’D’.
	- Chuẩn bị bài: (2’)
	Công thức diện tích hình nón và thể tích khối nón.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 18/10/2009 	MẶT NÓN
Tiết : 13	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
	Khái niệm mặt nón, hình nón, khối nón. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón.
2) Về kĩ năng:
	Rèn luyện kĩ vẽ hình và tính toán, vận dụng tốt công thức tính diện tích và thể tích.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
	Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh; có sự phân loại và phân hóa.
2) Chuẩn bị của học sinh:
	Công thức tính diện tích hình nón và thể tích của khối nón; biết vẽ hình.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Viết công thức tính diện tích hình nón và thể tích của khốin nón.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Để ôn tập tốt và vận dụng chính xác các công thức tính diện tích và thể tích ta cần giải nhiều bài tập.
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 1.
GV để thời gian vẽ hình. Dạng toán này tốn thời gian vẽ hình.
HS: Thực hiện việc vẽ hình nón tròn xoay.
Cho hình nón đỉnh O có bán kính đáy , góc ở đỉnh bằng .
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
b) Tính thể tích của khối nón.
GV: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
HS: Viết đúng công thức
O
A
B
I
Giải
GV: Viết công thức tính thể tích của khối nón.
HS: Viết đúng công thức
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 2.
GV: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón. 
HS: Viết đúng công thức
Cho hình nón đỉnh O có đường sinh và đồng thời tạo với mặt đáy một góc .
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
b) Tính thể tích của khối nón.
GV: Viết công thức tính thể tích của khối nón.
HS: Viết đúng công thức
O
A
B
I
Giải
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 3.
GV: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
HS: Viết đúng công thức
Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
b) Tính thể tích của khối nón.
GV: Viết công thức tính thể tích của khối nón.
HS: Viết đúng công thức
O
A
B
I
Giải
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
Một tấm bìa gồm nửa đường tròn bán kính R uốn cong lại sao cho hai bán kính sát vào nhau tạo thành hình nón. Xác định góc ở đỉnh và thể tích khối nón tạo thành.
	- Chuẩn bị bài: (2’)
Chuẩn bị kiến thức liên quan đến mặt trụ.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 28/10/200 	MẶT TRỤ
Tiết : 	15	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Khái niệm mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích của khối trụ.
2) Về kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính diện tích và thể tích.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
	Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh, có sự phân hóa.
2) Chuẩn bị của học sinh:
	Hiểu đúng các khái niệm; biết các công thức tính diện tích và thể tích.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích khối trụ.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Giải nhiều bài tập sẽ giúp chúng ta ôn tập và vận dụng tốt các công thức.
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 1. 
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình và để thời gian học snh vẽ hình.
GV: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
HS: Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. 
HS: Viết đúng công thức
Một mặt phẳng đi qua trục của một khối trụ cắt khối trụ đó theo một thiết diện là một hình vuông có độ dài cạnh là a = 20cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của khối trụ đó.
Trong đó:
Giải
r: là bán kính hình trụ
l: là đường sinh của hình trụ
O
A
B
D
C
O
GV: Viết công thức tính thể tích của khối trụ.
 HS: Viết đúng công thức
Trong đó:
r: là bán kính hình trụ
h: là chiều cao của hình trụ
GV: Dựa vào giả thiết của bài toán yêu cầu học sinh tìm bán kính, đường sinh, chiều cao của hình trụ.
HS: Tìm được: 
r = 10; l = 20; h = 20.
HS: Áp dụng các công thức trên để tính được diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ.
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 2.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình và để thời gian học snh vẽ hình.
GV: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
HS: Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. 
HS: Viết đúng công thức
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, chiều cao . 
a) Tính diện tích xung quanh mặt trụ nội tiếp trong lăng trụ.
b) Tính thể tích khối trụ nội tiếp trong lăng trụ.
Trong đó:
Giải
r: là bán kính hình trụ
l: là đường sinh của hình trụ
A
B
C
A’
B’
C’
M
I
GV: Viết công thức tính thể tích của khối trụ.
 HS: Viết đúng công thức
Trong đó:
r: là bán kính hình trụ
h: là chiều cao của hình trụ
GV: Gọi HS trình bày cách xác tính bán kính của hình trụ.
HS: Đáy nội tiếp tam giác đều. Dựa vào hình vẽ bên suy ra được r = IM.
HS: Áp dụng tính chất của trọng tâm tam giác tính được bán kính r.
GV: Dựa vào giả thiết của bài toán yêu cầu học sinh tìm bán kính, đường sinh, chiều cao của hình trụ.
HS: Tìm được: 
 ; 
HS: Áp dụng các công thức trên để tính được diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, mặt bên là hình vuông. Tính thể tích của khối trụ ngoại tiếp hình lăng trụ.
- Chuẩn bị bài: (2’)
	Chuẩn bị kiến thức liên quan đến mặt cầu.
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 10/11/2009 	MẶT CẦU
Tiết : 17	 	
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
 Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và hình lăng trụ.
2) Về kĩ năng:
 Kĩ năng vẽ hình và biết cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và hình lăng trụ.
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
	Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh và có sự phân hóa.
2) Chuẩn bị của học sinh:
	Biết vẽ hình, hiểu đúng khái niệm tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hính chóp.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
	Điều kiện để hình chóp và hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp?
Điều kiện cần và đủ để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đáy của hình chóp đó có đường tròn ngoại tiếp.
Điều kiện cần và đủ để một hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp là hình lăng trụ đó phải là một hình lăng trụ đứng và có đáy là một đa giác có đường tròn ngoại tiếp.
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
	Giải nhiều bài tập sẽ giúp chúng ta ôn tập và vận dụng tốt các công thức.
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 1.
GV: Gọi HS trình bày các bước chính của dạng toán này:
+ Xác định được đường tròn ngoại tiếp đáy.
+ Trục của đường tròn;
+ Tâm I của mặt cầu là giao điểm của trục và đường trung trực của cạnh bên.
Do S.ABC là hình chóp đều nên SO là trục của đường tròn ngoại tiếp DABC.
Vẽ đường trung trực của đoạn SA cắt SH tại I và SA tại M.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh bên đều bằng 2a. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
Giải
S
A
B
C
O
I
M
Vậy mặt cầu ngoại tiếp S.ABC có tâm I và bán kính 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 2.
GV: Gọi HS trình bày các bước chính của dạng toán này:
+ Xác định được đường tròn ngoại tiếp đáy.
+ Trục của đường tròn;
+ Tâm I của mặt cầu là giao điểm của trục và đường trung trực của cạnh bên.
 HS: Nhớ kiến thức: Điều kiện cần và đủ để một hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp là hình lăng trụ đó phải là một hình lăng trụ đứng và có đáy là một đa giác có đường tròn ngoại tiếp
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có 9 cạnh đều bằng a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho. Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp 
Giải
A
B
C
A’
B’
C’
Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của hai đáy.
Trục của được tròn ngoại tiếp đáy là đường thẳng GG’.
Trong mp(AA’G’G), vẽ trung trực của đoạn AA’ cắt GG’ tại I thì I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.
Ta có:
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
1). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
2). Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc; OA = 8; BC = 6. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. 
	- Chuẩn bị bài: (2’)
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn:	MẶT CẦU
Tiết : 19 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
2) Về kĩ năng:
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
2) Chuẩn bị của học sinh:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
Giải nhiều bài tập sẽ giúp chúng ta ôn tập và vận dụng tốt các công thức.
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
	- Chuẩn bị bài: (2’)
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Ngày soạn: 	MẶT CẦU
Tiết : 	 
I – MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: 
2) Về kĩ năng:
3) Về tư duy và thái độ:
 Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II – CHUẨN BỊ 
1) Chuẩn bị của giáo viên:
2) Chuẩn bị của học sinh:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp:
	Điểm danh học sinh trong lớp.	
2) Kiểm tra bài cũ:	
3) Giảng bài mới:
@ Giới thiệu bài
@ Tiến trình bài dạy
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: (5’)
	- Chuẩn bị bài: (2’)
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon 12 (9, 11, 13, 15, 17, 19).doc