MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Làm cho HS hiểu thế nào là thể tích của khối đa diện.
- HS nắm được công thức tính thể tích của khối chóp.
2- Kỹ năng:
- HS vận dụng được các công thức vào bài tập cụ thể tính thể tích các khối trên.
3-Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng về hình không gian.
- HS học bài nghiêm túc
Ngày dạy Lớp Sỹ số / /2010 12C5 HS vắng: Tiết 6 §3. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN ( tiếp) I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Làm cho HS hiểu thế nào là thể tích của khối đa diện. - HS nắm được công thức tính thể tích của khối chóp. 2- Kỹ năng: - HS vận dụng được các công thức vào bài tập cụ thể tính thể tích các khối trên. 3-Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng về hình không gian. - HS học bài nghiêm túc II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ, bảng phụ. 2- HS: Thước kẻ, đọc bài trước ở nhà III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra bài cũ: lồng trong quá trìng giảng bài mới 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Hoạt động 3:Thể tích khối chóp. Ứng dụng công thức đã học, cần tìm các đại lượng nào? Thay vào công thức tính. Ví dụ củng cố Giáo viên gọi HS đọc VD trong SGK GV vẽ hình III- Thể tích khối chóp ĐL: Khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là: V=B.h H4: Tính thể tích kim tự tháp Kê-Ốp ở Ai cập, là khối chóp tứ giác đều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Giải: Ta có B= 2302 = 52900 Do đó ta có: V=Bh=.52900.147=2592100 (m3) Ví dụ: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi E và F là trung điểm của Â' và BB'. Đường thẳng CE cắt C'A' tại E'. Đường thẳng CF cắt C'B' tại F'. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Gọi HS nêu GT,KL của bài toán. Hướng dẫn HS vẽ hình Hướng dẫn HS giải quyết ý a) Chỉ ra Hình chóp và lăng trụ có đáy quan hệ gì với nhau? Chiều cao? Ap dụng công thức: Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' a) Tính VCABEF theo V b) Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A'B'C' sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE. Tính tỷ số thể tích Của khối (H) và khối chóp CC'E'F' Giải: Hình chóp CA'B'C' và lăng trụ ABCA'B'C' có đáy và chiều cao bằng nhau nên : VCA’B’C’=V và do đó VCABB’A’ =V-V=V. Vì EF là đường trung bình của hình bình hành nên dt(ABEF) = dt(ABB’A’) Þ VCABFE= VCABB’A’=V. Áp dụng câu a) ta có: V(H) = VABC.A,B,C, - VCABFE = V-V=V Vì EA' song song và bằng CC' HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HS Ghi nhận kiến thức Nhắc lại ĐL ta lét Nhận xét về độ lớn diện tích tam giác C'E'F' và diện tích tam giác A'B'C'. Nên theo ĐL ta lét A' là trung điểm của E'C'. Tương tự B' là trung điểm của F'C'. Do đó diện tích tam giác C'E'F' gấp 4 lần diện tích tam giác A'B'C'. Từ đó suy ra: VCC’E’F’ = 4 VC.A,B,C, = Do đó 3 - Củng cố bài: Học sinh nắm được công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật và thể tích khối lăng trụ, khối chóp. Biết áp dụng vào bài toán thực tế trong các VD. Hướng dẫn học bài ở nhà: Xem lại toàn bộ bài và đọc trước phần còn lại. Tập vẽ hình không gian. Làm bài tập 1,2,3 Tr 25
Tài liệu đính kèm: