Giáo án Hình học 12 - Tiết 37: Phương trình đường thẳng trong không gian (tiếp theo)

Giáo án Hình học 12 - Tiết 37: Phương trình đường thẳng trong không gian (tiếp theo)

1. Về kiến thức: Nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau.

2. Về kĩ năng:

 Cĩ kỹ năng xét vị trí tương đối của hai đ/thẳng trong trường hợp chúng song song hoặc cắt nhau.

3. Về thái độvà tư duy : Rèn luyện tư duy lôgíc, linh hoạt sáng tạo cho học sinh.

Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dng học tập. Xem kỹ vị trí tương đối của hai đường thẳng đ học ở lớp 10.

Đọc trước bài phương trình đường thẳng trong không gian (phần II).

III. Phương pháp dạy học: Giảng giải, vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 37: Phương trình đường thẳng trong không gian (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2009.
Tiết 37 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN (tt).
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau.
2. Về kĩ năng:
 Cĩ kỹ năng xét vị trí tương đối của hai đ/thẳng trong trường hợp chúng song song hoặc cắt nhau.
3. Về thái độvà tư duy : Rèn luyện tư duy lơgíc, linh hoạt sáng tạo cho học sinh.
Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, cĩ tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập. Xem kỹ vị trí tương đối của hai đường thẳng đã học ở lớp 10.
Đọc trước bài phương trình đường thẳng trong khơng gian (phần II).
III. Phương pháp dạy học: Giảng giải, vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: H1: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số, pt chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M( và cĩ véc tơ chỉ phương .
 Áp dụng: Viết ptts của đường thẳng đi qua điểm N(0;3;-1) và vuơng gĩc với mặt phẳng :2x-3y -4z +1= 0.
3. Bài mới: (tt).
Hoạt động 1: Điều kiện để hai đường thẳng song song. 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
HĐTP1: Cho h/s thực hiện hoạt động 3/ SGK-Trang 84.
Gợi ý: Để chứng tỏ điểm M(1;2;3) là điểm chung của 2 đt cĩ ptts đã cho ta làm thế nào? Cĩ mấy cách?
Để chứng tỏ 2 đt và cĩ 2 véc tơ chỉ phương khơng cùng phương ta làm thế nào?
GV đặt vấn đề: Trong khơng gian cho hai đt cĩ ptts. Xét vị trí tương đối của 2 đt đĩ.
HĐTP2: Điều kiện để hai đường thẳng song song.
GV cho 2 đt và cĩ ptts như SGK trang 85.
H: Tìm 2vtcp của 2đtvà 
GVđi qua điểmM( 
GV vẽ hình 2 đt song song
H: Với điều kiện nào của 2 vtcp và và điểm M thì 2 đt 
và song song, trùng nhau?
H: Điều kiện để hai véc tơ cùng phương là gì?
GV hướng dẫn học sinh đưa được điều kiện để 2 đt song song, trùng nhau.
HĐTP3: Củng cố.
Chia lớp thành 4 nhĩm, 2 nhĩm giải 1 câu áp dụng .
HD: Dựa vào đâu để c/m được 2 đt song song, trùng nhau?
Gọi đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày bài giải.
Gọi đại diện 2 nhĩm cịn lại nhận xét.
Khẳng định kết quả.
H: Ngồi p/pháp trên cịn p/pháp nào khác để c/minh nữa khơng?
H/sinh thực hiện hđ3/SGK.
Cĩ 2 cách: 
Cách 1: chứng tỏ điểm M vừa thuộc đt , vừa thuộc đthẳng .
Cách 2: Giải hệ pt tạo bởi 2 pt của 2 đt thì hệ này coa 1 nghiệm x=1; y =2; z =3.
Ta tìm vtcp của đt , tìm vtcpcủa đt và chứng tỏ khơng tồn tại số thực k để 
Vtcp của là =
Vtcp củalà =.
Nếu và cùng phương và Mthì //.
Nếu và cùng phương và Mthì .
Nghe, nhận nhiệm vụ.
Dựa và điều kiện để 2 đt song song, trùng nhau đã học ở trên.
Các nhĩm hoạt động.
Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày bài giải.
Đại diện 2 nhĩm cịn lại nhận xét.
Ghi nhận kiến thức.
Ta cĩ thể căn cứ vào 2 vtcp cùng phương và số điểm chung(tức số nghiệm của hệ pt) của 2đt
II/ Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
SGK-Trang 84.
1/ Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau.
(SGK-Trang 85).
Áp dụng: a/ Chứng minh 2 đt sau đây song song với nhau:
b/ Chứng minh 2 đt sau đây trùng nhau.
Giải: a/ cĩ vtcp(2;3;4), lấy điểm M(1;2;3) ; cĩ vtcp(4;6;8)
Vì =2. và M nên //.
b/ Tương tự.
 Hoạt động 2: Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau .
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
HĐTP1: Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau.
H: Nêu điều kiện để hai đt cắt nhau dựa vào tương giao của hai đt đĩ? Từ đĩ GV cho h/s nêu được điều kiện để 2 đt cắt nhau.
H: Muốn tìm giao điểm của hai đt cắt nhau ta làm thế nào?
HĐTP2:
Cho h/sinh nghiên cứu ví dụ2/SGK- Trang 86.
Hai đt cắt nhau khi và chỉ khi chúng cĩ một điểm chung duy nhất.
Giải hệ (I) giả sử ta được 1
nghiệm (, để tìm giao điểm M của 2 đt đĩ ta cĩ thể thay t vào ptts của , hoặc thay vào ptts của .
H/sinh đọc ví dụ2/Trg 83.
1/ Điều kiện để hai đường thẳng
cắt nhau.
(SGK-Trang 86).
4/Củng cố: Nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau? Để xét vị trí tương đối của hai đt trong trường hợp song song, trùng nhau, cắt nhau ta làm thế nào? 
5/ Bài tập về nhà: Bài 3;4 (Trang 90).
V. Rút kinh nghiệm:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 37.doc