Giáo án Hình học 12 - Tiết 3: Khối đa diện

Giáo án Hình học 12 - Tiết 3: Khối đa diện

- Về kiến thức:

 * Học sinh nắm chắc hơn về : khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

 * Nắm khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.

 - Kỹ năng:

 * Nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện . Phân biệt được sự khác nhau giữa Khối và Hình

. * Nhận biết khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối đa diện đều.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 3: Khối đa diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/08/09
Ngày dạy:12A3 11/09/09 	12A4:14/09/09	12A7:15/09/09
Tiết 3:Khèi ®a diÖn 
I. Môc tiªu bµi häc:
VÒ kiến thức: 
 * Học sinh nắm chắc hơn về : khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
 * Nắm khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.
 - Kỹ năng: 
 * Nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện . Phân biệt được sự khác nhau giữa Khối và Hình
. * Nhận biết khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối đa diện đều.
 - Thaùi ñoä: tích cực , chủ động , sáng tạo ,linh hoạt
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ .
 	 II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 1. ChuÈn bÞ cña GV: 
- Sgk , Gi¸o ¸n, SBT.
 2. ChuÈn bÞ cña HS: SGK, ôn bài,làm bài tập ở nhà
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : 
 VÊn ®¸p – hoạt động nhóm – Luyện tập
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc
 1./ Kiểm ta sự chuẩn bị của Hs : 
 * Một em trình bày khái niệm khối đa diện ,da diện lồi , phân biệt khối đa diện và hình đa diện
 * Một em trình bày Kn đa diện đều ,kể tên các loại đa diện đều
 2 ./ Dạy học bài mới : Phần 1 : Cũng cố và hệ thống lý thuyết 
 Chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu thảo luận để trình bày 2 nhóm một nội dung đã nêu :
Dùng bảng phụ tóm tắt ba nội dung nêu trong mục yêu cầu kiến thức : 
 * “ Hình ña dieän laø hình goàm coù moät soá höõu haïn mieàn ña giaùc thoaû maõn hai tính chaát:
 a) Hai ña giaùc phân biệt chỉ có thể hoaëc khoâng coù ñieåm chung hoaëc chỉ coù moät ñænh chung, hoaëc chỉ coù moät caïnh chung.
 b) Moãi caïnh cuûa ña giaùc naøo cuõng laø caïnh chung cuûa ñuùng hai ña giaùc.”
 * Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
 * “Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi”
 * “Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
 + Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh
 + Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt
 Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}”
Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5; 3}, loại {3; 5}.
Loại
Tên gọi
Số đỉnh
Số cạnh
Số mặt
{3; 3}
{4; 3}
{3; 4}
{5; 3}
{3; 5}.
Tứ diện đều
Lập phương
Bát diện đều
Mười hai mặt đều
Hai mươi mặt đều
4
8
6
20
12
6
12
12
30
30
4
6
8
12
20
Bát diện{3; 4}
Lập {4; 3}
phương
Treo b¶ng phô minh họa 
 Tứ diện đều{3; 3}
 Hai mươi mặt đều {3;5}.
Mười hai mặt đều{5; 3}
HĐ CỦA GV và HS
NỘi dung
GV:EA=EB=EC=ED=FA=FC=FB=FD => ?
HS: Suy nghĩ trả lời
CM: tương tự
GV: Hướng dẫn HS tìm một đường thẳng thuộc mặt phẳng(ECFA) vuông góc (ABCD)
Bài 1:Cho KBD đều ABCDEF CMR:
Các điểm A.B.C,D cùng thuộc một mặt phẳng
a.E,C,F,A cùng thuộc một mặt phẳng
E,D,F,B cùng thuộc một mặt phẳng
EA=EB=EC=ED=FA=FC=FB=FD
(ABCD) là mpTT của E F
Tương tự (ECFA) là mptt của BD
(EDFB) là mptt của AC
b,CMR: (ABCD),(ECFA),(EDFB) đôi một vuông góc
(ECFA) có E Fvuông góc (ABCD) => 
(ABCD) vuông góc (ECFA)
Tương tự CM các trường hợp còn lại
(ABCD) vuông góc (EDFB)
(EDFB) vuông góc (ECFA)
V.Củng cố -Dặn dò:
Củng cố lại cạng BT đã làm 
YC HS học ôn lại các KT lý thuyết
Bài tập về nhà: Tâm ccas mặt của một hình tứ diện đều ABCD cạnh a là các đỉnh của một hình tứ diện đều
Ngày soạn:30/09/09
Ngày dạy:	12A3:8/10/09	12A4:9/10/09	12A7:9/10/09
Tiết:06 thÓ tÝch khèi ®a diÖn
I. Môc tiªu bµi häc:
-VÒ kiến thức: 
 * Học sinh nắm chắc hơn về : Thể tich khối lăng trụ và khối chóp,biết tính thể tích khối lăng trụ,K/C,biết tính tỷ số thể tích 2 KĐ D
 - Kỹ năng: 
 * Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để tính thể tích của chún
 - Thaùi ñoä: tích cực , chủ động , sáng tạo ,linh hoạt
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ .
 	 II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 1. ChuÈn bÞ cña GV: 
- Sgk , Gi¸o ¸n, SBT.
 2. ChuÈn bÞ cña HS: SGK, ôn bài,làm bài tập ở nhà
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : 
 VÊn ®¸p – hoạt động nhóm – Luyện tập
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra lại các công thức tính thể tích
 -Các BT về nhà
HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình,cách xác định MP(AEF)
Gọi (K) là tứ diện AA’IJ
Khi đó V(H)=?
HS: 
VLB'EJ=?
V(K)=?
V(H)=?
V(H')=?
Bài 1:Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a ;BC = b ; AA’ = c . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của B’C’ ; C’D’ . Mặt phẳng 
( AEF) chi khối hộp đó thành hai khối đa diện (H) và (H’) trong đó (H) là khối đa diện chứa đỉnh A’ .Tìm thể tích (H) và (H’).
Bài 1 : Giả sử EF cắt A’B’ tại I và cắt A’D’ tại J ,AI cắt BB’ tại L,AJ cắt DD’ tại M 
 Gọi ( K ) là tứ diện AA’IJ . Khi đó 
Vì EB’ = EC’ và B’I // C’F nên B’I = C’F = tương tự D’J = 
Từ đó theo định lý Ta let ta có
 :
Do đó 
nên 
HĐ CỦA THÀY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: V=? Gọi h là chiều cao của K/C từ đỉnh A thì 
Hướng dẫn HS CM: BC vuông góc với SB
HS: Thực hiện tính
GV: Hướng dẫn HS xác định góc 
Tính đường cao SH=?dựa vao tam giác?
GV:Hướng dẫn HS
Dựng BE//=DC ; DF//=BA
GV:Khi đó ABE.FDC là một lăng trụ ? 
HS: Suy nghĩ trả lời và tính
GV:Góc giữa hai đường AB và CD là góc ABE,tính SABC=?
Bài 2 : Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông ở B Cạnh SA vuông góc với đáy .Cho AB = a,SA = b.
Hãy tính khoảng cách từ A đến mp(SBC) 
Giải :
Theo định lý ba đường vuông góc, BC vuông góc với hình chiếu AB của đường xiên SB nên BC vuông góc với SB.
 Gọi h là khoảng cách từ A đến mp (SBC) V là thể tích của hình chóp S.ABC thì :
 . Từ đó suy ra : 
Bài 3 ; Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , các
 cạnh bên tạo với đáy một góc . Tính thể tích khối chóp đó .
Giải:
Vì hình chóp tam giác đều nên H chính là trọng tâm của tam giác ABC , do đó tac có :
 Góc SAH bằng 600 nên SH = AH.tan600 =
Thể tích khối chóp S.ABC là
Bài 4 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD chéo nhau ,AC là là đường vuông góc chung của chúng.Biết AC = h ;AB = a
,CD = b ;góc giữa hai đường AB và CD là ,Tính thể tích tứ diện ABCD
Giải: Dựng BE//=DC ; DF//=BA . Khi đó ABE.FDC là một lăng trụ đứng 
Ta có 
T ừ đ ó suy ra 
V: Dặn dò củng cố
Học kỹ lại các phần lý thuyết .
 Làm thêm các bài tập của SGk,xem lại các BT đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet3+6 KDD the tichKDD.doc