I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được đn khối đa diện lồi,khối đa diện đều
+ Về kỉ năng: Nhận biết các loại khối đa diện
+ Về tư duy thái độ: Tư duy trực quan thông qua các vật thể có dạng các khối đa diện,thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ GV: Giáo án ,hình vẽ các khối đa diện trên giấy rôki.
+ HS: Kiến thức về khối đa diện
III. Phương pháp Trực quan, gợi mở,vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Tiết: 3 Ngày: §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU Mục tiêu: + Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được đn khối đa diện lồi,khối đa diện đều + Về kỉ năng: Nhận biết các loại khối đa diện + Về tư duy thái độ: Tư duy trực quan thông qua các vật thể có dạng các khối đa diện,thái độ học tập nghiêm túc. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + GV: Giáo án ,hình vẽ các khối đa diện trên giấy rôki. + HS: Kiến thức về khối đa diện Phương pháp Trực quan, gợi mở,vấn đáp. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút + Nêu đn khối đa diện + Cho học sinh xem 5 hình vẽ gồm 4 hình là khối đa diện(2 lồi và 2 không lồi), 1 hình không là khối đa diện.Với câu hỏi: Các hình nào là khối đa diện?Vì sao không là khối đa diện? Khối đa diện không lồi 3.Bài mới NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS I. ĐN khối đa diện lồi:(SGK) II. Đn khối đa diện đều: (SGK) +Từ các hình vẽ của KTBC Gv cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa 4 khối đa diện nói trên từ đó nãy sinh đn(Gv vẽ minh hoạ các đoạn thẳng trên các hình và cho hs nhận xét) - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần khái niệm về khối đa diện lồi. +Thế nào là khối đa diện không lồi? +Cho học sinh xem một số hình ảnh về khối đa diện đều. - Tổ chức học sinh đọc, nghiên cứu định nghĩa về khối đa diện đều. - Cho học sinh quan sát mô hình các khối tứ diện đều, khối lập phương. HD học sinh nhận xét về mặt, đỉnh của các khối đó. - Giới thiệu định lí: Có 5 loại khối đa diện đều. +HD hs cũng cố định lý bằng cách gắn loại khối đa diện đều cho các hình trong hình 1.20 +Cũng cố kiến thức bằng cách hướng dẫn học sinh ví dụ sau: “Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của một tứ diện đều cạnh a là các đỉnh của một bát diện đều.” HD cho học sinh bằng hình vẽ trên rô ki. + Cho học sinh hình dung được khối bát diện. +HD cho học sinh cm tam giác IEF là tam giác đều cạnh a. Hỏi: +Các mặt của tứ diện đều có tính chất gì? +Đoạn thẳng EF có tính chất gì trong tam giác ABC. Tương tự cho các tam giác còn lại. Xem hình vẽ , nhận xét, phát biểu đn +HS phát biểu ý kiến về khối đa diện không lồi. Xem hình vẽ 1.19 sgk + Quan sát mô hình tứ diện đều và khối lập phương và đưa ra được nhận xét về mặt, đỉnh của các khối đó. + Phát biểu định nghĩa về khối đa diện đều. + Đếm được số đỉnh và số cạnh của các khối đa diện đều: Tứ diện đều, lục diện đều, bát diện đều, khối 12 mặt đều và khối 20 mặt đều. (theo h1.20) +Hình dung được hình vẽ và trả lời các câu hỏi để chứng minh được tam giác IEF là tam giác đều. Cũng cố và dặn dò + Phát biểu đn khối đa diện lồi, khối đa diện đều. + Làm các bài tập trong SGK. + Đọc trước bài khái niệm về thể tích của khối đa diện.
Tài liệu đính kèm: